Câu nào sau đây sai?
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.
D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.
Đáp án D.
Đồng vị có cùng số p = e.
Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là:
Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây?
Một nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Số hạt proton trong nguyên tố R là:
Nguyên tử 27X có cấu hình 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có:
Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là:
X : 1s22s22p63s23p4
Y : 1s22s22p63s23p6
Z : 1s22s22p63s23p64s2
Trong các nguyên tố X, Y, Z thì nguyên tố kim loại là:
Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố X là 20. Trong đó, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị. Số khối A của X: