Sông Tô Lịch của Hà Nội đã từng đi vào ca dao:
“ Nước sông Tô vừa trong vừa mát…”
Nhưng ngày nay, vào những năm đầu của thế kỉ 21, nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nước sông có màu đen. Những ngày nắng nóng, mùi hôi thối bốc lên làm cho các cư dân hai bên bờ sông và bất cứ ai đi ngang qua rất khó chịu. Nguyên nhân nào đã làm ô nhiễm nghiêm trọng dòng sông, một thời đã từng là niềm tự hào của người Hà Nội?
(a) Các nhà máy xả nước thải ra sông, chưa qua xử lí.
(b) Nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, chưa qua xử lí.
(c) Việc thực hiện luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam chưa nghiêm.
(d) Ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D
Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi
(1) O3 + Ag
(2) O3+KI+H2O
(3) O3+Fe
(4) O3+CH4
Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là:
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI dư phản ứng hoàn toàn được 25,4 gam iot. Phần trăm thể tích oxi trong X là
Trộn sắt bột và lưu huỳnh bột rồi cho vào ống nghiệm khô. Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, một lúc sau hỗn hợp cháy đỏ. Sản phẩm tạo thành là
Hấp thụ hoàn toàn 12 gam lưu huỳnh trioxit vào 100 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là (S = 32, O = 16, H = 1)
Oxi hoá 89,6 lít SO2 (đktc) có xúc tác thu được 240 gam SO3.Tính hiệu suất?
Hoà tan hoàn toàn 0,8125g kim loại R hoá trị II và dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 kít khí SO2 (đktc).Kim loại R là:
Cho dd CuSO4 tác dụng với khí H2S (lấy dư) thu được 9,6 g kết tủa.Tính thể tích H2S (đktc) đã phản ứng