Cách giải bài tập Sự nóng chảy, đông đặc cực hay
-
509 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
8 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi quan sát sự nóng chảy của nước đá, trong suốt thời gian nóng chảy thì:
Đáp án: C
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của nước đá không thay đổi
Câu 2:
Khi nói về sự đông đặc của các chất, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
Đáp án: B
- Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
Câu 3:
Khi đúc đồng, gang, thép… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?
Chọn câu trả lời đúng:
Đáp án: A
Ban đầu người ta nấu cho kim loại chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (nóng chảy), sau đó người ta rót vào khuân và để cho kim loại đông đặc lại.
Câu 4:
Khi nói về hiện tượng nóng chảy của một chất, kết luận nào dưới đây không đúng?
Đáp án: B
Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Câu 5:
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Đáp án: D
Băng tan là hiện tượng nóng chảy của nước đá. Đúc chuông đồng liên quan đến sự nóng chảy của đồng. Khi đốt ngọn nến thì có sự nóng chảy của sáp.
Câu 6:
Hiện tượng đông đặc là hiện tượng:
Đáp án: A
Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Vậy Hiện tượng đông đặc là hiện tượng một khối chất lỏng biến thành chất rắn
Câu 7:
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
Đáp án: D
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Các kim loại cũng vậy, mỗi kim loại sẽ có một nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Câu 8:
Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?
Đáp án: A
- Khi ngọn nến cháy, sáp bị nóng chảy sang thành thể lỏng.
- Khi ngọn nến tắt, do nhiệt độ hạ xuống nên sáp đang ở thể lỏng sẽ đông đặc lại thành thể rắn.