Đề kiểm tra 45 phút Vật Lý lớp 8 - Chương 1 (đề 2)
-
854 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong chiếc đồng hồ đang chạy thì đầu kim chuyển động so với cái bàn.
Đáp án A
Câu 2:
Người soát vé đang đi soát vé trên tàu nên người soát vẽ sẽ chuyển động so với hành khách.
Đáp án B
Câu 3:
Vận tốc của xe máy là: 11,6.3,6 = 41,76 km/h
Vận tốc của tàu hỏa là: 600 m/phút = 36 km/h
Vậy vận tốc theo thứ tự giảm dần là: Xe máy – ô tô – tàu hỏa.
Đáp án DCâu 4:
Đổi 2 km = 2000m; 2,2 km = 2200 m; 0,5 giờ = 1800 giây.
Thời gian người đi bộ đi hết đoạn đường đầu là:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
Đáp án DCâu 5:
Véc tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Đáp án B
Câu 6:
Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Đáp án CCâu 7:
Khi vận tốc vật thay đổi hoặc hình dạng vật biến dạng thì ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
Đáp án D
Câu 8:
Xe đang chuyển động về phía trước, khi dừng lại thì do có quán tính nên hành khách trên xe bị xô người về phía trước.
Đáp án C
Câu 9:
Tất cả các hiện tượng trên đều có được do quán tính.
Đáp án DCâu 10:
Khi phanh xe đạp thì má phanh sẽ trượt trên bánh xe, lúc này xuất hiện ma sát trượt giữa má phanh và bánh xe.
Đáp án A
Câu 11:
Để làm giảm ma sát thì ta có thể giảm trọng lượng của vật
Đáp án D
Câu 12:
Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.
Đáp án ACâu 13:
Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn không phải là áp lực.
Đáp án C
Câu 14:
Ta có áp suất của người gây ra là
Đáp án B
Câu 15:
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: p = d.h = 10.D.h = 10.1000.2,5 = 25000 Pa
Đáp án D
Câu 16:
Trong bình thông nhau thì tiết diện của các nhánh không cần phải bằng nhau.
Đáp án B
Câu 17:
Để hệ thống cân bằng lực thì áp lực tác dụng lên các pittông phải cân bằng nhau
Đáp án D
Câu 18:
Độ lớn áp suất khí quyển được có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli chứ không phải theo công thức p = d.h
Đáp án A
Câu 19:
Thể tích của quả cầu bằng đồng là:
Khi nhúng quả cầu vào rượu thì thể tích rượu mà vật chiếm chỗ chính là thể tích của quả cầu bằng đồng
Khi đó lực kế sẽ chỉ giá trị F = P – FA = 4,45 – 0,4 = 4,05 N
Đáp án DCâu 20:
Đổi 0,5 dm3 = 5.10-4 m3
Khi nhúng vật ngập vào trong nước thì thể tích nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật là 5.10-4 m3
Giá trị của lực kế khi nhúng vật vào nước chính là: F = P – FA
Vậy trọng lượng thực của vật là 10N
Đáp án A