Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 2 có đáp án- Đề 13
-
2732 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đọc thành tiếng
- Góc nhỏ yêu thương Trang 109 - Sgk Tiếng Việt 2 Tập 1- (Chân trời sáng tạo)
- Nếu trường có thư viện xanh, em muốn nơi đó như thế nào?
Trả lời:
Đáp án: Nếu trường có thư viện xanh, em muốn nơi đó có thật nhiều loại sách, báo, được sơn nhiều màu sắc tươi tắn và đáng yêu.
Câu 2:
Đọc hiểu
Công cha nghĩa mẹ
Tình cha biển cả bao la
Mẹ dòng sông lớn giao thoa ngọt ngào
Con như suối nhỏ quyện vào
Hòa chung dòng chảy một màu xanh trong.
Điểm tô mái ấm đượm nồng
Êm đềm hạnh phúc thỏa lòng ước mơ
Chứa chan tựa những vần thơ
Ơn cha nghĩa mẹ bến bờ nào hơn.
Bước đi vững chắc vào đời
Cao như ngọn núi Thái Sơn
Mẹ cha là cả bầu trời chở che.
Sinh thành dưỡng dục để con nên người
Sưu tầm
Những câu thơ nào thể hiện công lao của bố mẹ?
Trả lời:
Đáp án: D. Tất cả các đáp án trên đều đúngCâu 3:
Trả lời:
Đáp án: D. Với biển cả bao la.
Câu 5:
Trả lời:
Đáp án: Những chữ cần điền là: máy bay, bàn tay, nước chảy, may vá.
Câu 6:
Em hãy tìm trong bài thơ 2 từ chỉ:
Từ chỉ đặc điểm |
Từ chỉ cảm xúc |
|
|
Trả lời:
Đáp án:
Từ chỉ đặc điểm: bao la, lớn.
Từ chỉ cảm xúc: hạnh phúc, thoả lòng.
Câu 7:
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu dưới đây:
a) Mẹ là người luôn yêu thương và bảo vệ em.
Trả lời:
Đáp án: Câu hỏi là:
a) Ai là người luôn yêu thương và bảo vệ em?
Câu 8:
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu dưới đây:
b) Mái tóc của bà đã bạc trắng.
Trả lời:
Đáp án: Câu hỏi là:
b) Mái tóc của bà như thế nào?
Câu 9:
Gạch chân vào những từ chỉ họ hàng trong các từ sau:
chú, bác, cô, dì, trẻ em, trẻ con, thiếu niên, nhi đồng, anh họ, anh em họ,
cậu, mợ, bạn bè, bạn học, bạn thân, học sinh, học trò.
Trả lời:
Đáp án:
chú, bác, cô, dì, trẻ em, trẻ con, thiếu niên, nhi đồng, anh họ, anh em họ, cậu, mợ, bạn bè, bạn học, bạn thân, học sinh, học trò.
Câu 10:
Em đặt dấu chấm, hoặc dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau:
a) Cô bé vội vã ra đi o
Trả lời:
Đáp án:
a) Cô bé vội vã ra đi.
Câu 11:
Em đặt dấu chấm, hoặc dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau:
b) Cháu đi đâu mà vội thế o
Trả lời:
Đáp án:
b) Cháu đi đâu mà vội thế?
Câu 12:
Chính tả (Nghe - Viết):
Ông và cháu
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu Vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
Bế cháu, ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Trả lời:
Đáp án: Học sinh nghe viết đúng chính tả.
Câu 13:
Trả lời:
Đáp án: Cô giáo kính yêu,
Năm nay em đã học lớp hai nhưng em vẫn chưa bao giờ quên những kiến thức và lời dạy của cô. Em luôn biết ơn cô vì đã cho em một hành trang vững chắc để đi đến bến bờ tri thức. Em sẽ mãi yêu quý và kính trọng cô giáo của em.
Học sinh của cô
Tuyết Hà