Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức có đáp án
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
-
621 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
chọn đáp án C
Câu 4:
Bạo lực học đường không được thể hiện thông qua hành động nào dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 5:
Bức tranh dưới đây phản ánh về nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường?
Chọn đáp án A
Câu 6:
Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP: hành vi ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là gì?
Chọn đáp án D
Câu 7:
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường ở lứa tuổi học sinh?
Chọn đáp án C
Câu 8:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?
Chọn đáp án A
Câu 10:
P và Q đang đứng nói chuyện thì A trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ A cố tình làm mình xấu mặt, P đã đánh A để lấy lại thể diện. Q ra sức can ngăn P nhưng P không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc Q. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường?
Chọn đáp án A
Câu 12:
Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 17:
Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen nào dưới đây?
Chọn đáp án C
Câu 21:
Học sinh tranh thủ thời gian rảnh tự làm các sản phẩm thủ công để bán lấy tiền để phụ giúp bố mẹ và làm từ thiện. Việc làm đó thể hiện nội dung nào dưới đây?
Chọn đáp án C
Câu 24:
M muốn mua một quả bóng đá giá 100.000 đồng nhưng bạn chỉ có 40.000 đồng. M hỏi vay bạn Q thêm 60.000 đồng và hứa sẽ trả khi được mẹ cho tiền và sẽ cho Q cùng chơi. Nếu là Q, em nên lựa chọn các ứng xử nào sau đây để thể hiện mình là người biết quản lí tiền.
Chọn đáp án D
Câu 25:
Nếu chi tiêu tùy tiện, vượt mức cho phép sẽ dẫn đến hậu quả gì? Theo em, có cách nào để tránh việc chi tiêu quá mức?
- Nếu chi tiêu tùy tiện, vượt quá mức cho phép thì khi có việc quan trọng, thiết yếu, chúng ta sẽ không có tiền để dùng.
- Để tránh việc chi tiêu quá mức, chúng ta cần:
+ Chi tiêu có kế hoạch, chỉ mua những thứ thực sự cần và phù hợp với khả năng chi trả.
+ Luôn có một khoản tiết kiệm phòng những trường hợp khẩn cấp.
Câu 26:
Em hãy xử lý các tình huống dưới đây:
Tình huống a) Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng V không trả mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì.
Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Vì sao?
Tình huống b) Biết tin Đ bị S bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận. T bày tỏ ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học.
Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?
- Tình huống a) N nên nhẹ nhàng giải thích với V việc tự ý xem nhật kí là xâm phạm quyền riêng tư của người khác và yêu cầu V trả lại, nếu không sẽ báo cáo với giáo viên chủ nhiệm. Hoặc N trực tiếp đi gặp giáo viên chủ nhiệm nhờ can thiệp.
- Tình huống b) Em giải thích cho Đ và T hiểu việc chặn đường S để trả thù là hành vi sai trái và có thể dẫn đến những hậu quả xấu. Khuyên Đ nên kể lại sự việc mình bị S bắt nạt nhiều lần với bố mẹ hoặc giáo viên chủ nhiệm để được giúp đỡ ngăn chặn hành vi đó lại.