IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương có đáp án

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương có đáp án

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương có đáp án

  • 1929 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của tỉnh Bắc Ninh?

“Ai về Nội Duệ, Cầu Lim

Nghe câu quan họ, đi tìm người thương”

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Câu ca dao trên đề cập đến làn điệu dân ca quan họ - một trong những truyền thống của quê hương Bắc Ninh.


Câu 2:

Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác (sgk – trang 5)


Câu 3:

Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng Kinh Bắc xưa (thuộc Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay).


Câu 4:

Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dù xã hội đã phát triển hiện đại hơn trước, nhưng nghề thủ công truyền thống vẫn là một trong nhưng niềm tự hào về truyền thống quê hương.


Câu 5:

Một trong những lễ hội truyền thống của người dân huyện Mỹ Đức (Hà Nội) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một trong những lễ hội truyền thống của người dân huyện Mỹ Đức (Hà Nội) là lễ hội chùa Hương.


Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Một số truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam là: yêu nước; hiếu học; dũng cảm…


Câu 7:

Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chúng ta cần tìm hiểu và tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, từ đó có những việc làm phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống đó, như: tôn trọng sự khác biệt văn hóa vùng miền; Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương; Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương….


Câu 8:

Nhân vật nào dưới đây thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hành động của bạn K thể hiện niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương.


Câu 9:

Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền, vì mỗi địa phương đều

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền, vì mỗi địa phương đều có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng.


Câu 10:

Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tôn sư trọng đạo là truyền thống thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình.


Câu 11:

Học sinh tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của quê hương khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của quê hương khi tích cực học tập, rèn luyện


Câu 12:

Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống yêu nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Anh Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi (18 tuổi) là biểu hiện của truyền thống yêu nước


Câu 13:

Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, Thanh thường được nghe ông kể về thời kháng chiến chống thực dân, đế quốc của người dân Thủ đô. Thanh rất tự hào và rủ bạn bè cùng lập nhóm tìm hiểu lịch sử chống giặc ngoại xâm của các thế hệ trước. Nếu nhận được lời mời của Thanh, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nếu nhận được lời mời của Thanh, em nên đồng ý và tham gia một cách hăng hái, tích cực. Vì việc làm của Thanh và nhóm bạn là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống quê hương, đất nước.


Bắt đầu thi ngay