Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa có đáp án (Phần 2)
-
340 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Di sản văn hóa thường được phân chia thành mấy loại?
Đáp án đúng là: A
Di sản văn hóa thường được phân chia thành hai loại là: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 2:
Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
Đáp án đúng là: D
Anh Q xả rác bừa bãi khi tham quan Thánh địa Mỹ Sơn là hành vi không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa.
Câu 3:
Những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Câu 4:
Di sản nào dưới đây được xếp vào loại hình di sản văn hóa vật thể?
Đáp án đúng là: C
- Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hóa vật thể.
- Hát Xoan; lễ hội làng Phù Đổng; Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 5:
Thực hành Then của đồng bào dân tộc Tày, Nùng (Việt Nam) được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Thực hành Then của đồng bào dân tộc Tày, Nùng (Việt Nam) được xếp vào loại hình di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 6:
Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội, Việt Nam) được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội, Việt Nam) được xếp vào loại hình di sản văn hóa vật thể.
Câu 7:
Sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
Câu 8:
Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác (SGK - trang 29).
Câu 9:
Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây phản ánh về di sản văn hóa của Việt Nam?
Đáp án đúng là: A
- Câu ca dao “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” phản ánh về lễ hội Đền Hùng (di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam).
Câu 10:
Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt
Đáp án đúng là: A
Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác (SGK - trang 29).
Câu 11:
Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
Đáp án đúng là: B
Chị P tham gia câu lạc bộ hát ca trù của địa phương là việc làm phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa.
Câu 12:
Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, các tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa.
Câu 13:
Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ
Đáp án đúng là: C
Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác (SGK - trang 29).
Câu 14:
Ở Việt Nam, ngày 23/11 hằng năm có ý nghĩa là:
Đáp án đúng là: C
Ở Việt Nam, ngày 23/11 hằng năm có ý nghĩa là: ngày Di sản văn hóa Việt Nam (theo quyết định số 36/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
Câu 15:
Di sản nào dưới đây được xếp vào loại hình di sản văn hóa phi vật thể?
Đáp án đúng là: A
- Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể.
- Thành nhà Hồ (Thanh Hóa); Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội); Tử Cấm thành (Thừa Thiên Huế) là di sản văn hóa vật thể.
Câu 16:
Trong một lần đi tham quan Cột cờ Hà Nội, thất trên bức tường, bia di tích có những nét khắc, nét vẽ chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan. Bạn T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, bạn Q cho rằng việc khắc tên lên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khác. Bạn P cũng đồng tình với ý kiến của Q, bên cạnh đó, P còn rủ Q cùng khắc tên lên tường thành cổ.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có ý thức bảo vệ di sản văn hóa?
Đáp án đúng là: C
Trong trường hợp này, bạn T đã có ý thức bảo vệ di sản văn hóa; các bạn P, Q không có ý thức bảo vệ di sản văn hóa.
Câu 17:
Ở Việt Nam, ngày Di sản văn hóa Việt Nam là ngày nào?
Đáp án đúng là: C
Ở Việt Nam, ngày 23/11 hằng năm có ý nghĩa là: ngày Di sản văn hóa Việt Nam (theo quyết định số 36/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).