Đề kiểm tra học kì 2 Tin học 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 2
-
1123 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Đáp án: A
Câu 4:
Cho bảng số liệu thi đua hàng tuần của khối 7 như hình sau:
Để tính tổng điểm tại ô tính H3, công thức nào dưới đây không cho kết quả đúng?
Đáp án: B
Câu 6:
Câu 7:
Đáp án: B
Câu 9:
Cho các thao tác sau:
(1) Chọn trang trình chiếu.
(2) Chọn Transitions> Transition to This Slide>Split.
Các thao tác này sẽ thực hiện:
Đáp án: B
Câu 10:
Đáp án: B
Câu 12:
Đáp án: A
Câu 13:
Câu 14:
Chọn phương án sai.
Ý nghĩa của việc chia bài toán thành bài toán nhỏ hơn là:
Đáp án: C
Câu 15:
Đáp án: C
Câu 16:
Sau khi thực hiện vòng lặp thứ nhất của thuật toán sắp xếp nổi bọt cho dãy số sau theo thứ tự tăng dần ta thu được dãy số nào?
Dãy số ban đầu: 19, 16, 18, 15
Đáp án: D
Câu 17:
Bước 1. Chọn ô tính cần nhập hàm.
Bước 2. Gõ dấu =.
Bước 3. Nhập tên hàm, các tham số của hàm (đặt trong cặp ngoặc tròn).
Bước 4. Gõ phím Enter.Câu 18:
Ghép thao tác tạo hiệu ứng đối tượng cột bên trái với mô tả tương ứng ở cột bên phải phù hợp.
Câu 19:
Theo em, thuật toán tìm kiếm nào trong 2 thuật toán đã học là phù hợp nhất để tìm một số trong dãy số 14, 17, 21, 25, 30, 52, 66? Vì sao em không chọn thuật toán còn lại?
Hãy mô phỏng thuật toán phù hợp nhất đã chọn để tìm số 30 trong dãy số trên bằng cách điền thông tin mỗi lần lặp vào bảng dưới đây.
Lần lặp |
Số của dãy được kiểm tra |
Đúng số cần tìm |
Đã kiểm tra hết số |
1 |
… |
… |
… |
2 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
Sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân là phù hợp nhất để tìm một số trong dãy số này vì đây là dãy số sắp xếp tăng dần, số lần lặp phải thực hiện ít hơn hẳn khi sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự (ta sẽ thấy rõ khi dãy có nhiều phần tử và phần tử này cần tìm cách xa phần tử đầu tiên).
|