Đề số 4
-
954 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
Đáp án A
Ta có: \(k = \frac{{5.2 - 10 + 2}}{2} = 1\)
⇒ Axit no, đơn chức, mạch hở
CH3CH2CH2CH2COOH
CH3CH(CH3)CH2COOH
CH3CH2CH(CH3)COOH
CH3CH(CH3)2COOH
Câu 2:
Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính axit: (1) CH3COOH, (2) FCH2COOH, (3) C2H5COOH, (4) ClCH2COOH.
Đáp án A
Các nhóm ankyl đẩy electron về phía nhóm caboxyl nên làm giảm lực axit
⇒ Tính axit của CH3COOH > C2H5COOH
Các nguyên tử có độ âm điện lớn như halogen ở gốc R hút electron của nhóm cacboxyl nên làm tính axit tăng.
⇒ Tính axit của CH3COOH < ClCH2COOH < FCH2COOH
⇒ Tính axit giảm dần: (2) > (4) > (1) > (3).
Câu 3:
Đáp án D
CnH2n + 2 + Br2 CnH2n + 1Br + HBr
⇒ 14n + 81 = 75,5.2
⇒ n = 5
Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất nên ankan là có mạch đối xứng
⇒ Ankan là CH3 – C(CH3)2 – CH3 (2,2-đimetylpropan)
Câu 4:
Đốt cháy một hiđrocabon X thu được 2,2 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là
Đáp án C
Ta có: \({n_{C{O_2}}} = \frac{{2,2}}{{44}} = 0,05\,mol\); \({n_{{H_2}O}} = \frac{{1,08}}{{18}} = 0,06\,\,mol\)
Nhận thấy: \({n_{{H_2}O}} > {n_{C{O_2}}}\)⇒ X là ankan có công thức dạng CnH2n + 2.
⇒ \({n_{ankan}} = {n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = 0,06 - 0,05 = 0,01\,mol\)
⇒ \(n = \frac{{0,05}}{{0,01}} = 5\)
⇒ Công thức phân tử của X là C5H12.
Câu 5:
Monoclo hóa metylbenzen (Fe, to) thu được sản phẩm chính là
Đáp án C
⇒ Sản phẩm chính là p-clotoluen
Câu 6:
Chọn phát biểu đúng?
Đáp án A
Axit axetic được dùng để điều chế những chất có ứng dụng quan trọng như axit cloaxetic (dùng để tổng hợp chất diệt cỏ 2,4-D; 2,4,5-T, …), xenlulozơ axetat (chế tơ axetat), …
⇒ A đúng.
Câu 7:
Đáp án A
Gọi số mol của ancol etylic và phenol ở mỗi phần là a, b (mol).
Ta có: \({n_{{H_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2\,\,mol\)
Theo bài ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}46a + 94b = 30,4\\a + b = 0,2.2\\b = 0,1.x\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0,15\\b = 0,25\\x = 2,5\end{array} \right.\)
Câu 8:
C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankin có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?
Đáp án B
Ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.
⇒ Đồng phân ank-1-in.
Câu 9:
Đáp án C
Hai ancol cùng công thức phân tử C3H7OH là CH3CH2CH2OH và CH3CH(CH3)OH.
⟹ Để nhận biết hai ancol này ta oxi hóa 2 ancol bằng CuO, đun nóng. Sau đó cho sản phẩm vào dung dịch AgNO3/NH3.
+ Có phản ứng tráng bạc xảy ra ⟹ Chất ban đầu là CH3CH2CH2OH.
+ Không có hiện tượng gì ⟹ Chất ban đầu là CH3CH(CH3)OH.
Câu 10:
Độ rượu là
Đáp án A
Độ rượu là số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước (dung dịch rượu).
Câu 11:
Cho 24,14 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở (là đồng đẳng kế tiếp nhau) tác dụng với natri dư thu được 5,264 lít khí (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là
Đáp án C
Gọi công thức của chung của hai ancol là CnH2n + 2O.
Ta có: \({n_{{H_2}}} = \frac{{5,264}}{{22,4}} = 0,235\,mol\)
⇒ \({n_{ancol}} = 2.{n_{{H_2}}} = 2.0,235 = 0,47\,mol\)
⇒ 14n + 18 = \(\frac{{24,14}}{{0,47}}\)
⇒ n = 2,38
⇒ Công thức phân tử của hai ancol là C2H5OH và C3H7OH.
Câu 12:
Đáp án D
Gọi công thức chung của hai anken là \({C_{\overline n }}{H_{2\overline n }}\,(n \ge 2)\)
Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 31,78 gam.
⇒ manken = 31,78 gam
Ta có: \({n_{anken}} = \frac{{11,2}}{{22,4}} = 0,5\,\,mol\)
⇒ \(14\overline n = \frac{{31,78}}{{0,5}} = 30,8\) ⇒ \(\overline n = 2,2\)
⇒ Công thức phân tử của hai anken là C2H4 và C3H6.
Câu 13:
Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần để trung hòa hết 100 ml dung dịch CH2=CH-COOH 1,5 M.
Đáp án C
Ta có: naxit = 0,1.1,5 = 0,15 mol
CH2 = CH – COOH + NaOH ⟶ CH2 = CH – COONa + H2O
⇒ nNaOH = naxit = 0,15 mol
⇒ \({V_{NaOH}} = \frac{{0,15}}{2} = 0,075\)lít = 75ml
Câu 14:
Chọn phát biểu không đúng?
Đáp án B
A Đúng.
B Sai. HCHO khi tham gia phản ứng tráng bạc tạo ra 4 mol Ag.
C Đúng.
D Đúng.
Câu 15:
Đáp án A
Để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí propin (C3H4) và anđehit axetic (CH3CHO) dùng dung dịch AgNO3/NH3:
+ Có phản ứng tráng bạc xảy ra ⇒ CH3CHO
+ Xuất hiện kết tủa màu vàng ⇒ C3H4.
Câu 16:
Đáp án D
Để phân biệt các chất lỏng: benzen, toluen, stiren dùng dung dịch KMnO4:
+ Mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường ⇒ stiren.
+ Ở nhiệt độ thường, không làm mất màu dung dịch KMnO4 nhưng khi đun nóng thì làm mất màu dung dịch KMnO4 ⇒ toluen.
+ Ở nhiệt độ thường và khi đun nóng đều không làm mất màu dung dịch thuốc tím ⇒ benzen.
Câu 18:
Chọn chất có nhiệt độ sôi cao nhất?
Đáp án D
Tất cả các đáp án đều là hợp chất hữu cơ C2 ⇒ CH3COOH có nhiệt độ sôi lớn
nhất vì có liên kết với hiđro và khối lượng phân tử lớn nhất.
Câu 19:
Cho các hợp chất thơm: C6H5OH (1), CH3-C6H3(OH)2 (2), C6H5-CH2OH (3). Chất thuộc loại phenol là
Đáp án A
Các hợp chất (1) và (2) thuộc loại phenol.
Hợp chất (3) thuộc loại ancol thơm.
Câu 20:
Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit
Đáp án B
Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit có cả tính khử và tính oxi hóa.