Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 6)
-
9738 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
(Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng)
Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi:
Đáp án C
Câu 2:
Khi xe đang chạy mà đột ngột dừng lại, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã về phía trước. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 3:
Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác động của 2 lực cân bằng
Đáp án B
Câu 7:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi?
Đáp án C
Câu 9:
Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là
Đáp án D
Câu 10:
Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
Đáp án A
Câu 12:
Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái?
Đáp án D
Câu 13:
II. Phần tự luận (7,0 điểm)
(3,0 điểm) Một xe máy chạy xuống một cái dốc dài 37,5m hết 3s. Khi hết dốc, xe chạy tiếp một quãng đường nằm ngang dài 75m trong 10s.
a) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất?
b) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai?
c) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường?
(3,0 điểm)
a) Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất là:
(1,0 điểm)
b) Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai là:
(1,0 điểm)
c) Vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường là:
(1,0 điểm)
Câu 14:
(3,0 điểm) Một cái thùng hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
c) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 2 vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó hoàn toàn trong nước là bao nhiêu?
(3,0 điểm)
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)
c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt
= d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)
Câu 15:
(1,0 điểm) Để tính được độ sâu của tàu ngầm thì người ta dùng áp kế (áp suất). Khi áp kế chỉ 824000N/ thì tàu đang ở độ sâu là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/.
(1,0 điểm)
Theo công thức: p = d.h
⇒ h = p : d = 824000 : 10300 = 80 m
Vậy Tàu đang ở độ sâu là: 80 m. Đáp số: h = 80 m