Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án (Đề 4)
-
2648 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I. Trắc nghiệm
Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
Đáp án B
Câu 2:
Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
Đáp án A
Câu 3:
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?
Đáp án B
Câu 4:
Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Đáp án B
Câu 5:
Vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,… đã tập hợp dưới ngọn cờ khởi nghĩa của ai?
Đáp án B
Câu 6:
Tại vùng Đông Bắc Bắc Kỳ có phong trào kháng chiến của đồng bào các dân tộc nào?
Đáp án A
Câu 7:
Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì?
Đáp án C
Câu 9:
Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ?
Đáp án B
Câu 11:
Phần II. Tự luận
Em có nhận xét gì về thành phần lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
- Khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào chống Pháp ở Yên Thế không phải do một số người hoặc một cá nhân văn thân, sĩ phu yêu nước phát động, tập hợp mà là một loạt các cuộc khởi nghĩa nhỏ do nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu.
- Những người này đều xuât phát từ nông dân địa phương địa phương, ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, không có sự gắn bó chặt chẽ với khẩu hiệu Cần vương, mong muốn xây dựng một cuộc sống bình quân, bình đẳng sơ khai về kinh tế, xã hội, một biểu hiện về tính tự phát của mặt tư tưởng của nông dân.
Câu 12:
Trình bày những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cải cách cuối thế kỉ XIX. Tại sao những cuộc cải cách này thất bại?
- Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.
- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.
- Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc. phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.
* Giải thích
Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện duodjc vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng đất nước, tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng họ vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, gây trở ngại cho việc phát triển những nhân tố mới của xã hội. Vì vậy, làm cho đất nước luẩn quẩn trong vòng lạc hậu, bế tắc của chế độ phong kiến đương thời.