Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án (Đề 1)
-
3460 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?
Đáp án C
Câu 5:
Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?
Đáp án B
Câu 7:
Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?
Đáp án A
Câu 11:
Phần II.Tự luận
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đối với các nước tư bản chủ nghĩa là gì?
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được thể hiện rõ trên các mặt sau đây:
- Hậu quả kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước châu Âu, tất cả các ngành kinh tế suy sụp, kéo lùi sức sản xuất.
- Hậu quả về xã hội: Hàng triệu người rơi vào tình trạng đói khổ, nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.
- Hậu quả về chính trị: Chủ nghĩa phát xít nên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản).
- Về quan hệ quốc tế: Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Câu 12:
Tình hình châu Âu trong những năm 1918 -1929 như thế nào?
- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) tình hình châu Âu có những biến chuyển đó là: xuất hiện một số quốc gia mới.
- Trong những năm 1918-1923 các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế. Một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ làm cho nền thống trị của giai cấp tư sản lâm vào tình trạng không ổn định.
- Trong những năm 1924-1929, giai cấp tư sản đã đẩy lùi phong trào cách mạng, củng cố nền thống trị. Về kinh tế, sau khi hồi phục đạt mức trước chiến tranh, nền công nghiệp của các nước tư bản phát triển nhanh chóng.