Trắc nghiệm Bài 4: Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên có đáp án
-
1070 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số “ 3 ” trong hệ thập phân?
Đáp án đúng là: A
11 là biểu diễn nhị phân của số “3” trong hệ nhị phân.
Câu 2:
Số biểu diễn trong hệ nhị phân 100112 có giá trị thập phân là:
Đáp án đúng là: C
Số biểu diễn trong hệ nhị phân 100112 có giá trị thập phân là 19.
10011 = 1×24 + 0×23 + 0×22 + 1×22 + 1×20.
Câu 3:
Phương pháp nào để biểu diễn số trong máy tính?
Đáp án đúng là: D
Phương pháp để biểu diễn số trong máy tính là dấu phẩy tĩnh và động.
Câu 4:
Hệ nhị phân dùng những chữ số nào?
Đáp án đúng là: A
Hệ nhị phân dùng 2 chữ số 0 và 1.
Câu 5:
Phép cộng trong hệ nhị phân được thực hiện như thế nào?
Đáp án đúng là: A
Phép cộng trong hệ nhị phân được thực hiện tương tự như hệ thập phân.
Câu 6:
Kết quả của phép cộng 100002 + 1002 là?
Đáp án đúng là: C
Phép cộng trong hệ nhị phân được thực hiện tương tự như hệ thập phân.
Câu 7:
Các tính toán số học trên máy tính dùng hệ số nào?
Đáp án đúng là: C
Các tính toán số học trên máy tính dùng hệ số nhị phân.
Câu 9:
Số nào trong hệ thập phân biểu diễn được bằng 2 số khác nhau ở hệ nhị phân?
Đáp án đúng là: D
Mỗi số hệ thập phân chỉ biểu diễn bằng 1 số ở hệ nhị phân.
Câu 10:
Muốn phân biệt các số ở hệ cơ số khác nhau người ta làm như thế nào?
Đáp án đúng là: A
Muốn phân biệt các số ở hệ cơ số khác nhau người ta viết thêm chỉ số dưới.
Ví dụ : Số 19 được biểu diễn trong hệ thập phân là 1910, trong hệ nhị phân là 100112.
Câu 11:
Trong hệ thập phân, mỗi số đều có thể biểu diễn dưới dạng tổng các lũy thừa của số mấy?
Đáp án đúng là: D
Trong hệ thập phân, mỗi số đều có thể biểu diễn dưới dạng tổng các lũy thừa của số 10.
Câu 12:
Số 62010 khi biểu diễn sang hệ nhị phân cần số byte là?
Đáp án đúng là: A
620210 = 10011011002.
⇒ Số 62010 khi biểu diễn sang hệ nhị phân cần 2 byte.
Câu 13:
Quy trình thực hiện phép tính trên máy tính đối với số thập phân cần qua mấy bước?
Đáp án đúng là: B
Quy trình thực hiện phép tính trên máy tính đối với số thập phân cần qua 3 bước. Đó là mã hóa dữ liệu ⇒ Thực hiện phép tính trong hệ nhị phân ⇒ Giải mã kết quả.
Câu 14:
Phân tích số 1910 sang hệ thập phân như thế nào?
Đáp án đúng là: A
1910=1×101 + 9×100.
Câu 15:
Số 1310 phân tích sang hệ nhị phân thành các lũy thừa của 2 như thế nào?
Đáp án đúng là: A
1310 = 1×23 + 1×22 + 0×21 + 1×20.