IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Công nghệ Trắc nghiệm Công Nghệ 12 KNTT Bài 8. Hệ thống điện trong gia đình có đáp án

Trắc nghiệm Công Nghệ 12 KNTT Bài 8. Hệ thống điện trong gia đình có đáp án

Trắc nghiệm Công Nghệ 12 KNTT Bài 8. Hệ thống điện trong gia đình có đáp án

  • 87 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hệ thống điện trong gia đình phân phối điện năng từ đâu?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Hệ thống điện trong gia đình phân phối điện năng từ mạng điện hạ áp cho các tải tiêu thụ là các thiết bị sử dụng điện trong gia đình.


Câu 2:

Cấu trúc của hệ thống điện trong gia đình gồm mấy thành phần?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Cấu trúc của hệ thống điện trong gia đình gồm 5 thành phần:

- Thiết bị đóng – cắt nguồn và đo lường điện

- Tủ điện tổng

- Các tủ điện nhánh

- Công tắc và thiết bị lấy điện

- Dây dẫn điện


Câu 3:

Vị trí đặt thiết bị đóng cắt nguồn và đo lường điện ở đâu?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Thiết bị đóng cắt nguồn và đo lường điện được đặt trong tủ điện ngoài trời.


Câu 4:

Vị trí đặt tủ điện tổng ở đâu?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Tủ điện tổng của hệ thống điện trong gia đình được đặt trong nhà.


Câu 5:

Nhiệm vụ của thiết bị đóng – cắt nguồn trong hệ thống điện gia đình là gì?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: A

- Bảo vệ chống quá tải và đóng hoặc cắt nguồn điện từ lưới hạ áp cấp cho hệ thống điện qua thiết bị đo lường điện là nhiệm vụ của thiết bị đóng - cắt nguồn.

- Đo lượng điện năng tiêu thụ trong hệ thống điện là nhiệm vụ của thiết bị đo lường điện.

- Bảo vệ chống quá tải và đóng – cắt nguồn điện từ công tơ cấp cho hệ thống điện và các mạch nhánh là nhiệm vụ của tủ điện tổng

- Bảo vệ chống quá tải và đóng cắt nguồn điện mạch nhánh là nhiệm vụ của tủ điện nhánh.


Câu 6:

“Kết nối các thành phần, thiết bị trong lưới điện và truyền tải điện năng từ nguồn đến tải tiêu thụ” là nhiệm vụ của thành phần nào trong hệ thống điện gia đình?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Nhiệm vụ của các thành phần:

- Tủ điện tổng: bảo vệ chống quá tải và đóng – cắt nguồn điện từ công tơ cấp cho hệ thống điện và các mạch nhánh.

-  Tủ điện nhánh: bảo vệ chống quá tải và đóng cắt nguồn điện mạch nhánh.

-  Công tắc: đóng – cắt nguồn điện từ tủ điện nhánh cấp cho tải.

-  Dây dẫn điện: kết nối các thành phần, thiết bị trong lưới điện và truyền tải điện năng từ nguồn đến tải tiêu thụ.


Câu 7:

Quy trình vẽ sơ đồ nguyên lí gồm mấy bước?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: C

- Quy trình vẽ sơ đồ nguyên lí:

+ Bước 1: Xác định mục đích và yêu cầu mạch điện.

+ Bước 2: Phân tích mối liên hệ điện của các phần tử.

+ Bước 3: Vẽ sơ đồ


Câu 8:

Quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt gồm mấy bước?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: C

- Quy trình vẽ:

+ Bước 1: thống kê só lượng thiết bị, phần tử đóng cắt, bảo vệ và cấp nguồn; kí hiệu thiết bị, phần tử điện; 

+ Bước 2: xác định vị trí tải, các tủ điện, bảng điện, công tắc, thiết bị điều khiển.

+ Bước 3: vẽ đường dây nguồn, dây dẫn kết nối thiết bị và phần tử mạch điện, đảm bảo nối đúng, an toàn, giữ sơ đồ gọn gàng, dễ đọc.


Câu 9:

Đây là kí hiệu của thiết bị nào trong hệ thống điện gia đình?

Đây là kí hiệu của thiết bị nào trong hệ thống điện gia đình?  A. Chuông điện (ảnh 1)
Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Kí hiệu các thiết bị:

- Chuông điện:Đây là kí hiệu của thiết bị nào trong hệ thống điện gia đình?  A. Chuông điện (ảnh 2)

- Quạt trần:Đây là kí hiệu của thiết bị nào trong hệ thống điện gia đình?  A. Chuông điện (ảnh 3)

- Đèn sợi đốt:Đây là kí hiệu của thiết bị nào trong hệ thống điện gia đình?  A. Chuông điện (ảnh 4)

- Đèn huỳnh quang:Đây là kí hiệu của thiết bị nào trong hệ thống điện gia đình?  A. Chuông điện (ảnh 5)


Câu 10:

Sơ đồ nguyên lí

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Sơ đồ nguyên lí thể hiện hoạt động và kết nối giữa các thiết bị trong hệ thống điện, không chỉ rõ vị trí lắp đặt cụ thể và khoảng cách đường dây nối giữa chúng.


Bắt đầu thi ngay