Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Công nghệ Chủ đề 8. Công nghệ nuôi thuỷ sản có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Công nghệ Chủ đề 8. Công nghệ nuôi thuỷ sản có đáp án
-
57 lượt thi
-
109 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn đáp án A
Câu 4:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Khi nói về khâu lựa chọn và thả giống cá rô phi nuôi trong lồng, có các nhận định như sau:
(1) Mật độ cá thả phụ thuộc vào kích cỡ cá và vị trí đặt lồng.
(2) Tiến hành thả cá vào sáng sớm hoặc chiều mát để tránh hiện tượng cá bị sốc nhiệt.
(3) Trước khi thả cá, cần tắm cá trong dung dịch nước muối đậm đặc khoảng 5 – 10 phút.
(4) Nên thả cá từ từ cho cá làm quen với môi trường nước mới.
Số nhận định đúng là:
Chọn đáp án A
Câu 8:
Chọn đáp án A
Câu 9:
Cho các phát biểu như sau:
(1) Lồng cá được đặt ở nơi thông thoáng, có dòng nước luôn lưu thông.
(2) Nước sạch không bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, nông nghiệp, nước sinh hoạt.
(3) Đặt lồng ở nơi nước đứng hoặc nước chảy xiết, những khúc sông hay bị sạt lở.
(4) Vị trí đặt lồng phải thuận lợi giao thông để thuận tiện trong việc cung cấp con giống, thức ăn, chăm sóc, quản lí, thu hoạch và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm.
(5) Môi trường nước để đặt lồng phải đảm bảo các yếu tố kĩ thuật về độ pH, nồng độ oxygen hoà tan, amoni tổng số, độ trong.
Có bao nhiêu phát biểu đúng về những vấn đề người nuôi cần lưu ý khi đặt lồng nuôi cá rô phi?
Chọn đáp án A
Câu 10:
Cho các phát biểu như sau:
(1) Cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp dạng viên nổi để hạn chế sự thất thoát thức ăn và giảm thiểu ô nhiễm nước.
(2) Cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp dạng viên chìm để hạn chế sự thất thoát thức ăn và giảm thiểu ô nhiễm nước.
(3) Số lượng và chất lượng thức ăn phải được điều chỉnh theo kích cỡ cá.
(4) Vào những ngày thời tiết xấu nên tăng lượng thức ăn cho cá.
(5) Người nuôi cần định kì kiểm tra tăng trưởng của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho cá hằng ngày.
Những phát biểu không đúng khi nói về khâu quản lí, chăm sóc cá rô phi nuôi trong lồng là:
Chọn đáp án C
Câu 11:
Chọn đáp án C
Câu 12:
Chọn đáp án C
Câu 13:
Đối với trường hợp dịch bệnh xảy ra tại lồng nuôi cá rô phi, người nuôi cần xử lí một số cách sau đây:
(1) Vớt loại bỏ cá chết, cá bệnh nặng ra khỏi lồng nuôi.
(2) Gửi mẫu cá có biểu hiện bệnh đến các phòng thí nghiệm, xin tư vấn của nhà chuyên môn.
(3) Tiến hành sát trùng lưới, dụng cụ, nguồn nước nuôi lồng.
(4) Thu hoạch sớm tất cả cá trong lồng nuôi.
(5) Điều trị cho cá bằng các loại thuốc theo liều lượng, cách dùng theo quy định.
Số cách xử lí đúng là:
Chọn đáp án A
Câu 14:
Trước khi thu hoạch cá rô phi thương phẩm cần lưu ý những vấn đề như sau:
(1) Không đánh bắt, tiêu thụ cá thương phẩm khi dừng sử dụng thuốc điều trị chưa hết thời gian quy định.
(2) Trước khi thu hoạch, dừng cho cá ăn từ 1 đến 2 ngày.
(3) Khi đánh bắt cá trong lồng lưới cần kéo dồn cá nhẹ nhàng, cẩn thận về một góc để tránh làm cá nhảy ra khỏi lồng.
(4) Cần chuẩn bị phương tiện vận chuyển cá sống phù hợp; đánh bắt cần nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương cá.
(5) Cá thương phẩm cần được lưu giữ, vận chuyển đi tiêu thụ trong nguồn nước sạch, mát, cung cấp đủ oxygen, nên tiêu thụ ngay trong ngày.
Số lưu ý đúng là:
Chọn đáp án B
Câu 15:
Chọn đáp án D
Câu 16:
Hệ thống ao nuôi tôm ở mỗi giai đoạn đều cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
(1) Ao được lắp đặt hệ thống sục khí hoặc có thể thêm quạt nước hoặc mái che vào mùa nóng.
(2) Vệ sinh, khử trùng ao nuôi bằng hoá chất phù hợp trước cấp nước.
(3) Nước trước khi đưa vào ao phải được lọc và khử trùng theo đúng quy trình.
(4) Sử dụng các men vi sinh để gây màu cho ao nuôi.
(5) Thử nước với tôm giống trước khi thả giống chính thức.
Số phương án đúng là:
Chọn đáp án A
Câu 17:
Chọn đáp án D
Câu 18:
Khi thả tôm giống vào ao nuôi, cần chú ý những yêu cầu sau:
(1) Lựa chọn tôm giống khoẻ mạnh, đạt yêu cầu kích thước và chất lượng, được sản xuất từ trại giống có đủ điều kiện theo quy định.
(2) Tôm cần được thuần hoá độ mặn và pH tương đương với điều kiện của ao ương giai đoạn một.
(3) Thả tôm vào sáng sớm hoặc chiều mát, chú ý.
(4) Ngâm bao tôm giống xuống ao từ 15 đến 20 phút để cân bằng nhiệt độ giữa môi trường trước khi thả để tránh tôm bị sốc nhiệt.
Số phương án đúng là:
Chọn đáp án A
Câu 19:
Chọn đáp án C
Câu 20:
Người nuôi tôm có biện pháp xử lí như thế nào khi độ pH của nước nuôi quá cao như sau:
(1) Thay nước cho ao để giảm độ pH.
(2) Sử dụng các chất điều chỉnh pH: Dùng nitric acid, sulfuric acid hoặc các chế phẩm sinh học để giảm độ pH.
(3) Sử dụng baking soda hoặc các chế phẩm sinh học để khử NH3.
(4) Tăng cường sục khí giúp tăng lượng oxygen trong nước và giảm độ pH.
Các biện pháp xử lí đúng là:
Chọn đáp án B
Câu 21:
Khi phát hiện lượng NH3 trong nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng vượt quá mức cho phép, người nuôi cần tiến hành các biện pháp sau đây:
(1) Bơm nước mới vào ao để giảm lượng NH3.
(2) Sử dụng nitric acid, sulfuric acid để khử NH3.
(3) Giảm lượng thức ăn, tránh thức ăn dư thừa.
(4) Siphon đáy ao để loại bỏ thức ăn dư thừa và phân tôm để giảm lượng NH3.
Số phương án đúng là:
Chọn đáp án A
Câu 22:
Khi nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao, mật độ thả tôm giống phù hợp ở giai đoạn 1 là
Chọn đáp án B
Câu 23:
Khi nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao, mật độ thả tôm giống phù hợp ở giai đoạn 2 là
Chọn đáp án A
Câu 24:
Chọn đáp án C
Câu 25:
Chọn đáp án D
Câu 29:
Chuẩn bị bãi nuôi ngao Bến Tre cần chú ý các vấn đề như sau:
(1) Cần đóng cọc, vây lưới hoặc quây xung quanh bãi bằng lưới.
(2) Vệ sinh bãi, thu gom đá sỏi, cày xới mặt bãi, san phẳng, tạo các rãnh nhỏ cho nước rút khi thuỷ triều xuống.
(3) Chọn bãi nuôi không bị ô nhiễm bởi nguồn nước thải công nghiệp, nông nghiệp hay nước thải sinh hoạt.
(4) Chọn nơi có nước triều lên xuống êm, vị trí thông thoáng, bãi có đáy là cát bùn từ 60 % đến 80 %
Số phương án đúng là:
Chọn đáp án C
Câu 32:
Chọn đáp án C
Câu 33:
Chọn đáp án B
Câu 34:
Chọn đáp án D
Câu 36:
Chọn đáp án B
Câu 37:
Chọn đáp án B
Câu 38:
Chọn đáp án D
Câu 39:
Chọn đáp án A
Câu 40:
Có các nhận định sau về lợi ích của nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP:
(1) Giúp cơ sở nuôi giảm chi phí sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng ổn định.
(2) Giúp người lao động được làm việc trong môi trường an toàn đảm bảo vệ sinh.
(3) Giúp với người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc thực phẩm.
(4) Gây ô nhiễm môi trường sinh thái trầm trọng.
(5) Cung cấp cho cơ sở chế biến thuỷ sản nguồn nguyên liệu đảm bảo.
Các nhận định đúng là:
Chọn đáp án B
Câu 41:
Chọn đáp án D
Câu 42:
Chọn đáp án C
Câu 43:
Chọn đáp án B
Câu 44:
Chọn đáp án C
Câu 45:
Chọn đáp án A
Câu 46:
Giống thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP cần đảm bảo những yêu cầu sau đây?
(1) Con giống phải nằm trong danh mục các loài thuỷ sản được phép kinh doanh.
(2) Con giống phải đảm bảo chất lượng và được kiểm dịch theo quy định.
(3) Quá trình vận chuyển con giống phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức sống, chất lượng con giống.
(4) Khi thả giống, lưu ý cân bằng giữa môi trường ao (bể) nuôi và môi trường nước vận chuyển, tránh gây sốc cho con giống.
(5) Mật độ và mùa vụ thả phải tuân theo quy trình nuôi.
Số phương án đúng là:
Chọn đáp án A
Câu 47:
Cho một số biện pháp phòng, trị bệnh thuỷ sản như sau:
(1) Chọn con giống khoẻ mạnh, có nguồn gốc rõ ràng.
(2) Sử dụng thức ăn an toàn, chất lượng cao.
(3) Quản lí môi trường ao nuôi tốt, đảm bảo các yếu tố như độ pH, độ kiềm, độ mặn, oxygen hoà tan,...
(4) Thường xuyên theo dõi sức khoẻ của thuỷ sản, phát hiện bệnh sớm để có biện pháp xử lí kịp thời.
(5) Sử dụng các loại thảo dược, chế phẩm sinh học, vitamin C,... để tăng cường sức đề kháng cho thuỷ sản; kết hợp với các biện pháp xử lí môi trường ao nuôi.
(6) Luôn sử dụng thuốc hoá chất để khử trùng nước vào ao nuôi.
Số phương án đúng theo tiêu chuẩn VietGAP là:
Chọn đáp án B
Câu 48:
Chọn đáp án C
Câu 49:
Việc lưu trữ hồ sơ trong quy trình nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm mục đích như sau:
(1) Hồ sơ giúp truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản, từ con giống, thức ăn, thuốc thú y, đến quá trình nuôi trồng, thu hoạch và chế biến.
(2) Việc truy xuất nguồn gốc giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ thương hiệu và uy tín của sản phẩm.
(3) Hồ sơ giúp các cơ quan chức năng đánh giá và kiểm tra việc tuân thủ các quy định của VietGAP.
(4) Hồ sơ giúp người nuôi thuỷ sản ghi chép, theo dõi và đánh giá quá trình sản xuất.
(5) Hồ sơ cung cấp bằng chứng cho các tuyên bố về chất lượng sản phẩm.
(6) Việc lưu trữ hồ sơ giúp đáp ứng yêu cầu của thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Số phương án đúng là:
Chọn đáp án B
Câu 50:
Chọn đáp án D
Câu 51:
Nhân sự trong cơ sở nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP phải đáp ứng những yêu cầu như sau:
(1) Người quản lí cơ sở nuôi phải có kiến thức về nuôi trồng thuỷ sản, được tập huấn thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt theo tiêu chuẩn VietGAP.
(2) Người lao động làm việc tại cơ sở nuôi phải đủ 25 tuổi trở lên.
(3) Người lao động được trang bị bảo hộ lao động phù hợp, đảm bảo điều kiện làm việc.
(4) Người lao động phải được tập huấn về nuôi trồng thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP và an toàn lao động theo đúng các vị trí làm việc.
(5) Cơ sở nuôi phải đảm bảo yêu cầu về đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, an toàn lao động và trách nhiệm xã hội.
Số phương án đúng là:
Chọn đáp án B
Câu 52:
Chọn đáp án C
Câu 53:
Chọn đáp án D
Câu 54:
Chọn đáp án B
Câu 56:
Chọn đáp án D
Câu 57:
Cho các phát biểu sau:
(1) Kiểm soát hoàn toàn chất lượng nước vào và ra.
(2) Tăng hàm lượng oxygen và tạo dòng chảy kích thích cá lớn nhanh.
(3) Giúp tăng năng suất và hiệu quả sử dụng thức ăn
(4) Tiết kiệm nước, đảm bảo an toàn sinh học.
(5) Tăng cường ô nhiễm môi trường.
(6) Kiểm soát được an toàn vệ sinh thực phẩm.
Số phát biểu đúng khi nói về ưu điểm của hệ thống nuôi thuỷ sản tuần hoàn là:
Chọn đáp án B
Câu 58:
Công nghệ nuôi thuỷ sản tuần hoàn có tác dụng hạn chế sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào hệ thống nuôi vì những lí do sau đây:
(1) Kiểm soát nguồn nước.
(2) Hạn chế tiếp xúc với môi trường bên ngoài.
(3) Kiểm soát môi trường nuôi.
(4) Tăng cường ô nhiễm môi trường.
(5) Theo dõi và giám sát sức khoẻ con nuôi.
Số đáp án đúng là:
Chọn đáp án B
Câu 59:
Chọn đáp án C
Câu 60:
Chọn đáp án B
Câu 61:
Cho sơ đồ hệ thống nuôi thuỷ sản tuần hoàn như sau:
Chú thích nào sau đây là đúng:
A. 1 — bể lọc cơ học; 2 – bể nuôi; 3 – bể lọc sinh học; 4 – bể chứa nước thải; 5 – bể chứa nước sạch.
B. 1 – bể nuôi; 2 – bể lọc cơ học; 3 – bể chứa nước thải; 4 – bể lọc sinh học; 5 – bể chứa nước sạch.
C. 1 – bể lọc sinh học; 2 – bể nuôi; 3 – bể lọc cơ học; 4 – bể chứa nước thải; 5 – bể chứa nước sạch.
D. 1 – bể lọc cơ học; 2 – bể nuôi; 3 – bể lọc sinh học; 4 – bể chứa nước sạch; 5 – bể chứa nước thải.
Chọn đáp án B
Câu 62:
Chọn đáp án A
Câu 63:
Cho hình vẽ sau mô tả về thành phần cơ bản của hệ thống nuôi thuỷ sản tuần hoàn.
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hệ thống lọc cơ học nằm ở bể số 1.
B. Các chất thải rắn được thu gom và loại bỏ hầu hết ở bể số 2.
C. Bể số 5 chứa nhiều vi sinh vật phân giải.
D. Nước thải sau khi lọc cơ học sẽ chuyển sang bể số 5 trước khi quay lại bể nuôi.
Chọn đáp án B
Câu 64:
Công nghệ Biofloc là quá trình tự nitrate hoá trong ao nuôi thuỷ sản không cần thay nước. Ý nghĩa của công nghệ Biofloc trong nuôi trồng thuỷ sản như sau:
(1) Cải thiện chất lượng nước.
(2) Cung cấp thức ăn cho con giống nuôi.
(3) Hạn chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh.
(4) Tăng năng suất nuôi trồng.
(5) Bảo vệ môi trường.
Số đáp án đúng là:
Chọn đáp án C
Câu 65:
Chọn đáp án D
Câu 66:
Chọn đáp án B
Câu 67:
Chọn đáp án C
Câu 68:
Chọn đáp án A
Câu 69:
Chọn đáp án D
Câu 70:
Chọn đáp án A
Câu 71:
Chọn đáp án B
Câu 72:
Chọn đáp án D
Câu 73:
Chọn đáp án A
Câu 74:
Chọn đáp án B
Câu 75:
Chọn đáp án C
Câu 76:
Chọn đáp án C
Câu 77:
Chọn đáp án D
Câu 78:
Một số ưu điểm của phương pháp làm khô sản phẩm thuỷ sản như sau:
(1) Đơn giản, dễ thực hiện cho nhiều loại thuỷ sản.
(2) Không cần thiết bị chuyên dụng, ít tốn năng lượng.
(3) Khối lượng thuỷ sản giảm đi đáng kể sau khi làm khô.
(4) Có thể bảo quản trong thời gian dài nếu được thực hiện đúng cách.
(5) Ảnh hưởng đến hương vị, độ tươi ngon, giá trị dinh dưỡng và độ giòn dai của thuỷ sản.
Các phương án đúng là:
Chọn đáp án B
Câu 80:
Một số ưu điểm của phương pháp muối các sản phẩm thuỷ sản như sau:
(1) Khó áp dụng cho nhiều loại thuỷ sản.
(2) Tăng độ mặn, ảnh hưởng đến hương vị ban đầu của thuỷ sản.
(3) Cần thiết bị chuyên dụng, tốn nhiều năng lượng.
(4) Muối có khả năng diệt vi sinh vật nên ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản.
(5) Có thể bảo quản trong thời gian dài nếu được thực hiện đúng cách.
(6) Ảnh hưởng đến độ giòn dai, kết cấu của thuỷ sản.
Số phương án đúng là:
Chọn đáp án B
Câu 82:
Một số ưu điểm của phương pháp bảo quản cá ngừ đại dương bằng công nghệ nano UFB như sau:
(1) Làm giảm hoạt động và phát triển của vi khuẩn gây hại.
(2) Ngăn chặn được tình trạng thịt cá bị biến chất.
(3) Giúp cá giữ độ tươi lâu hơn trong quá trình bảo quản.
(4) Yêu cầu nhân lực chất lượng cao và hệ thống máy móc hiện đại.
(5) Không làm hao hụt khối lượng cá và làm tăng độ mặn của cá.
Số ưu điểm đúng là:
Chọn đáp án A
Câu 83:
Chọn đáp án A
Câu 85:
Chọn đáp án D
Câu 87:
b) Gửi mẫu cá có biểu hiện bệnh đến các phòng thí nghiệm, xin tư vấn của nhà chuyên môn.
Đúng
Câu 89:
d) Điều trị cho cá bằng các loại thuốc theo liều lượng, cách dùng theo quy định.
Đúng
Câu 93:
d) Nước thải sau khi lọc cơ học sẽ chuyển sang bể số 5 trước khi quay lại bể nuôi.
Sai
Câu 94:
a) Với trường hợp 1, cá, tôm, mực được đánh bắt trên các tàu cá xa bờ thì phương pháp bảo quản hiệu quả nhất là làm lạnh tươi hoặc đông lạnh giúp giữ nguyên hương vị, độ tươi ngon và giá trị dinh dưỡng của thuỷ sản, bảo quản trong nhiều ngày trước khi đưa vào bờ.
Đúng
Câu 96:
c) Với trường hợp 1, cá, tôm, mực được đánh bắt trên các tàu cá xa bờ thì phương pháp bảo quản làm lạnh rất tiện lợi vì các tàu cá xa bờ thường được trang bị sẵn hệ thống bảo quản lạnh để bảo quản thuỷ sản.
Đúng
Câu 97:
d) Với trường hợp 2, cá, tôm được đánh bắt ở ao nuôi nhưng không kịp tiêu thụ có thể bảo quản theo phương pháp làm khô nếu muốn tiết kiệm chi phí.
Đúng
Câu 98:
a) Nếu độ pH của nước nuôi quá cao thì nên bơm nước mới vào ao để giảm độ pH và tăng cường sục khí giúp tăng lượng oxygen trong nước và giảm độ pH.
Đúng
Câu 99:
b) Khi lượng oxygen trong nước quá thấp phải tăng cường sục khí, giảm mật độ nuôi.
Đúng
Câu 101:
d) Bơm nước mới vào ao là biện pháp hiệu quả nhất để điều chỉnh cả độ pH, hàm lượng oxygen và lượng NH3 trong nước ao nuôi.
Đúng
Câu 102:
a) Mức độ tái sử dụng nước của công nghệ nuôi thuỷ sản tuần hoàn (RAS) và công nghệ biofloc là tương đương nhau.
Sai
Câu 103:
b) Chi phí đầu tư và vận hành công nghệ nuôi thuỷ sản tuần hoàn (RAS) cao gấp nhiều lần công nghệ biofloc.
Đúng
Câu 104:
c) Năng suất thuỷ sản khi áp dụng công nghệ biofloc cao hơn nhiều mô hình nuôi thuỷ sản theo công nghệ tuần hoàn (RAS).
Sai
Câu 105:
d) Cả hai công nghệ này đều có thể góp phần giảm thiểu được rủi ro do dịch bệnh và giảm ô nhiễm môi trường.
Đúng
Câu 106:
a) Trong quy trình này, khi thuỷ sản nhiễm bệnh chỉ sử dụng các loại thuốc, hoá chất khi thật sự cần thiết, bắt buộc phải theo hướng dẫn của cán bộ kĩ thuật.
Đúng
Câu 107:
b) Môi trường ao nuôi tôm được quản lí nghiêm ngặt, đảm bảo các yếu tố như độ pH, độ kiềm, độ mặn, oxygen hoà tan,... ở giá trị thích hợp.
Đúng