Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Công nghệ Chủ đề 5. Môi trường nuôi thuỷ sản có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Công nghệ Chủ đề 5. Môi trường nuôi thuỷ sản có đáp án
-
82 lượt thi
-
70 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án D
Câu 2:
Chọn đáp án A
Câu 3:
Cho các yêu cầu nào sau đây:
(1) Độ pH.
(2) Hàm lượng NH3.
(3) Độ trong và màu nước.
(4) Hàm lượng oxygen hoà tan.
(5) Độ mặn.
Các nhận định đúng về yêu cầu thuỷ hoá của môi trường nuôi thuỷ sản là:
Chọn đáp án A
Câu 4:
Chọn đáp án A
Câu 5:
Chọn đáp án C
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Chọn đáp án C
Câu 8:
Chọn đáp án B
Câu 9:
Chọn đáp án B
Câu 10:
Chọn đáp án A
Câu 12:
Chọn đáp án C
Câu 13:
Chọn đáp án D
Câu 14:
Chọn đáp án C
Câu 15:
Chọn đáp án D
Câu 16:
Chọn đáp án D
Câu 17:
Chọn đáp án B
Câu 18:
Chọn đáp án A
Câu 19:
Chọn đáp án A
Câu 20:
Chọn đáp án C
Câu 21:
Chọn đáp án B
Câu 22:
Chọn đáp án D
Câu 24:
Chọn đáp án B
Câu 25:
Chọn đáp án A
Câu 26:
Chọn đáp án A
Câu 27:
Chọn đáp án A
Câu 28:
Chọn đáp án B
Câu 29:
Cho các vai trò sau:
(1) Ngăn ngừa sự phát sinh ô nhiễm môi trường trên diện rộng.
(2) Đảm bảo các thông số môi trường trong khoảng phù hợp cho từng đối tượng nuôi.
(3) Tăng cường các tác động xấu đến sức khoẻ con người.
(4) Duy trì điều kiện sống ổn định, phù hợp cho động vật thuỷ sản sinh trưởng, phát triển.
(5) Tăng chi phí xử lí ô nhiễm môi trường trong nuôi thuỷ sản.
Có bao nhiêu vai trò đúng khi nói về vai trò của việc quản lí môi trường nuôi thuỷ sản:
Chọn đáp án A
Câu 30:
Chọn đáp án A
Câu 31:
Chọn đáp án C
Câu 32:
Chọn đáp án B
Câu 33:
Chọn đáp án D
Câu 34:
Chọn đáp án B
Câu 35:
Chọn đáp án D
Câu 36:
Chọn đáp án B
Câu 37:
Chọn đáp án A
Câu 38:
Chọn đáp án D
Câu 41:
Thay nước sau mỗi vụ nuôi thuỷ sản nhằm mục đích nào sau đây:
(1) Tăng cường độ trong của nước ao nuôi.
(2) Cung cấp hàm lượng muối, dinh dưỡng.
(3) Loại bỏ các vi sinh vật có lợi.
(4) Tăng hàm lượng oxygen hoà tan.
(5) Điều chỉnh độ pH; giảm chất độc H2S, NH3 phân huỷ do thức ăn thừa.
Các nhận định đúng là:
Chọn đáp án C
Câu 42:
Chọn đáp án D
Câu 45:
Chọn đáp án A
Câu 46:
Chọn đáp án C
Câu 47:
Nước sau quá trình nuôi thuỷ sản có chứa nhiều chất độc hại, chúng bao gồm các thành phần như sau:
(1) Thức ăn thừa.
(2) Chất thải của động vật thuỷ sản.
(3) Thực vật phù du và tảo.
(4) Xác động vật thuỷ sản.
Chọn đáp án C
Câu 48:
Chọn đáp án D
Câu 49:
Chọn đáp án A
Câu 50:
Một trong các hướng ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí chất thải hữu cơ trong hệ thống nuôi thuỷ sản như sau:
(1) Tách chiết và thu nhận các loại enzyme có khả năng phân giải chất hữu cơ sau đó bổ sung enzyme vào môi trường nuôi thuỷ sản để xử lí các chất thải hữu cơ.
(2) Tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân giải khí độc có trong môi trường nuôi thuỷ sản.
(3) Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có lợi nhằm cạnh tranh với vi sinh vật gây bệnh và ức chế khả năng phát triển của chúng.
(4) Tuyển chọn các chủng vi khuẩn có khả năng phân giải các chất thải hữu cơ trong môi trường nuôi thuỷ sản; nhân nuôi và tạo chế phẩm vi sinh vật, bổ sung chế phẩm vào môi trường nuôi thuỷ sản.
Số nhận định đúng là:
Chọn đáp án D
Câu 51:
Chọn đáp án B
Câu 52:
a) Các nguồn nước khác nhau sẽ phù hợp với việc nuôi những nhóm thuỷ sản khác nhau.
Đúng
Câu 53:
b) Các vùng địa lí khác nhau đều có các đặc điểm thổ nhưỡng giống nhau, chúng ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên tới môi trường nuôi thuỷ sản.
Sai
Câu 54:
c) Mỗi nhóm động vật thuỷ sản có khả năng sống sót, sinh trưởng và sinh sản ở các khoảng nhiệt độ khác nhau.
Đúng
Câu 55:
d) Đặc trưng thời tiết, khí hậu từng vùng khác nhau là cơ sở xác định đối tượng nuôi phù hợp, mùa vụ thả giống và số vụ nuôi trong năm.
Đúng
Câu 58:
c) Cần rửa sạch đầu cực đo bằng nước cất trước khi chuyển sang đo mẫu nước khác.
Đúng
Câu 62:
d) Các nhóm vi khuẩn được sử dụng ở dạng chế phẩm sinh học để bổ sung vào hệ thống nuôi hoặc kết hợp vào các công nghệ xử lí môi trường.
Đúng
Câu 63:
a) Màu nước nuôi phù hợp nhất cho các loài thuỷ sản nước ngọt là màu xanh nhạt (xanh nõn chuối) do sự phát triển của tảo lục.
Đúng
Câu 64:
b) Đối với các loài thuỷ sản nước lợ và nước mặn, màu nước nuôi thích hợp là vàng nâu (màu nước trà) và xanh rêu.
Sai
Câu 65:
c) Quan sát màu nước ao nuôi giúp đánh giá chính xác chất lượng nước, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời, tạo điều kiện tốt nhất cho tôm, cá sinh trưởng, phát triển.
Đúng
Câu 66:
d) Các màu nước không phù hợp cho nuôi thuỷ sản như nước có màu xanh rêu, màu vàng cam, màu đỏ gạch.
Đúng
Câu 67:
a) Tuyển chọn và bổ sung hệ vi sinh vật có lợi, có khả năng phân giải các chất hữu cơ và các chất độc vào môi trường sau nuôi thuỷ sản.
Đúng
Câu 68:
b) Sử dụng ao lắng và bổ sung chế phẩm sinh học hoặc trồng thực vật thuỷ sinh để tăng cường xử lí chất thải trong ao lắng.
Đúng