Trắc nghiệm GDTC 10 KNTT Bài 5: Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm GDTC 10 KNTT Bài 5: Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân có đáp án (Phần 2)
-
266 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong thi đấu bóng đá, kĩ thuật đá bóng được sử dụng nhằm mục đích gì?
Đáp án đúng là: D
Trong thi đấu bóng đá, kĩ thuật đá bóng được sử dụng để chuyền bóng cho đồng đội, ghi bàn thắng.
Câu 2:
Ở tư thế chuẩn bị của kĩ thuật đứng tại chỗ đá bóng bằng lòng bàn chân, chân thuận đặt trước, bàn chân ngang với bóng và cách bóng bao nhiêu cm?
Đáp án đúng là: C
Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, bàn chân ngang với bóng và cách bóng 10 – 15 cm.
Câu 3:
Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân gồm mấy giai đoạn?
Đáp án đúng là: D
Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân gồm 5 giai đoạn: chạy đà, đặt chân trụ, vung chân lăng, tiếp xúc bóng và kết thúc.
Câu 4:
Ở tư thế chuẩn bị của kĩ thuật đứng tại chỗ đá bóng bằng lòng bàn chân, hai chân đứng ra sao?
Đáp án đúng là: C
Đứng chân trước chân sau, chân không thuận (chân trụ) đặt trước, chân thuận (chân đá bóng) đặt sau.
Câu 5:
Ở tư thế chuẩn bị của phối hợp kĩ thuật chạy đà và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, đứng sau bóng và cách bóng mấy bước?
Đáp án đúng là: D
TTCB: Đứng sau bóng, cách bóng 1, 3 hoặc 5 bước.
Câu 6:
Ở tư thế chuẩn bị của phối hợp kĩ thuật chạy đà và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, khi chân thuận đặt trước thì bàn chân hướng về phía nào?
Đáp án đúng là: C
Phối hợp kĩ thuật chạy đà và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân:
TTCB: Chân thuận đặt trước, bàn chân hướng về phía bóng.
Câu 7:
Ở tư thế chuẩn bị của phối hợp kĩ thuật chạy đà và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, trọng lượng cơ thể dồn vào đâu?
Đáp án đúng là: D
Ở tư thế chuẩn bị của phối hợp kĩ thuật chạy đà và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, trọng lượng cơ thể dồn đều trên hai chân.
Câu 8:
Kĩ thuật đứng tại chố đá bóng bằng lòng bàn chân có thể áp dụng cho đường bóng nào?
Đáp án đúng là: D
Câu 9:
Phối hợp kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật đá bóng lăn sệt cùng chiều, ngược chiều bằng lòng bàn chân thường được sử dụng trong tình huống nào?
Đáp án đúng là: D
Phối hợp kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật đá bóng lăn sệt cùng chiều, ngược chiều bằng lòng bàn chân thường được sử dụng trong các tình huống sau: chuyền bóng phối hợp với đồng đội, phá bóng khi đối phương tổ chức tấn công và tấn công cầu môn đối phương.
Câu 10:
Chọn phát biểu sai về kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân?
Đáp án đúng là: C
C sai vì kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân không thể tạo ra đường bóng mạnh và xa vì khi đá bóng phải hướng đầu gối và bàn chân sang ngang, điều đó đã hạn chế đáng kể tốc độ phát lực, hướng phát lực của chân đá bóng.