Trắc nghiệm KTPL 11 Cánh diều Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo có đáp án
Trắc nghiệm KTPL 11 Cánh diều Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo có đáp án
-
127 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền
Đáp án đúng là: A
Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
Câu 2:
Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi phân biệt đối xử, kì thị vì lí do tôn giáo.
Câu 3:
Bố mẹ bạn A trong tình trường hợp dưới đây đã thực hiện quyền nào của công dân?
Trường hợp. Bố mẹ A là người theo tôn giáo nhưng luôn tôn trọng ý kiến của A, không cưỡng ép hay thuyết phục A cũng phải theo tôn giáo giống mình.
Đáp án đúng là: A
Bố mẹ A đã thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Câu 4:
Trong tình huống sau, chủ thể nào đã vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Tình huống. Chị H và gia đình chị đều theo đạo Y. Đến khi lấy chồng, chị không muốn theo đạo Y để theo đạo P, cùng với đạo của chồng chị. Khi biết tin, bà K (mẹ chị H) không đồng ý, và ra sức ngăn cản. Bà K còn tuyên bố sẽ không gặp mặt chị H nữa nếu chị quyết tâm từ bỏ tôn giáo Y. Trong khi đó, ông M (bố chị H) không ngăn cản vì ông cho rằng, đây là quyền tự do của công dân, không ai có thể ngăn cản người khác theo hoặc không theo tôn giáo nào.
Đáp án đúng là: B
Trong tình huống trên, bà K đã vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, vì bà có thái độ và hành động ngăn cản chị Y theo tôn giáo P.
Câu 5:
Trong tình huống sau, chủ thể nào không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Tình huống. Anh A và chị B là vợ chồng, hai người chung sống cùng nhà với bố mẹ anh A là ông T và bà C. Chị B là người theo tôn giáo và thường đi cầu nguyện nhằm mong muốn có một cuộc sống bình an, tốt đẹp. Nhưng theo anh A, việc thực hành tôn giáo của chị B rất mất thời gian, không mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình. Chị B không đồng ý vì đây là quyền tự do của công dân về tôn giáo, tín ngưỡng. Tuy nhiên, anh A vẫn phản đối và thường xuyên lên án, cấm đoán không cho chị thực hành tôn giáo của mình. Thấy vợ chồng hai con thường xuyên bất hòa, ông T và bà C tuyên bố: nếu chị B không từ bỏ việc thực hành tôn giáo thì sẽ đuổi chị B ra khỏi nhà.
Đáp án đúng là: A
Trong tình huống trên, chị A không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân
Câu 6:
Công dân vi phạm quyền tự do tín ngưỡng khi thực hiện hành vi nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Công dân vi phạm quyền tự do tín ngưỡng khi thực hiện hành vi: phân biệt đối xử, kì thị người khác vì lý do tôn giáo.
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền tự do về tín ngưỡng, tôn giáo?
Đáp án đúng là: D
- Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền tự do về tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Tuân thủ các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác;
+ Không thực hiện các hành vi pháp luật cấm trong hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo;
+ Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo;
+ Trung thành với Tổ quốc, bảo vệ Tổ quốc trong thực hiện tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Câu 8:
Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân đều
Đáp án đúng là: B
Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân đều phải chịu trách nhiệm pháp lí; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự và phải bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
Câu 9:
Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo gây nên nhiều hậu quả tiêu cực, ngoại trừ việc
Đáp án đúng là: D
Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân đều bị xử lí theo quy định của pháp luật; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự và phải bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
Câu 10:
Nhận định nào sau đây đúng về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Đáp án đúng là: B
Mê tín dị đoan là hoạt động tiêu cực, vi phạm pháp luật, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho cá nhân, gia đình và xã hội => hoạt động mê tín dị đoan không phải là tự do tôn giáo và tín ngưỡng.
Câu 11:
Trong tình huống sau, những chủ thể nào đã vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
Tình huống. Xã B là một xã miền núi, phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống rất khó khăn. Gần đây, trên địa bàn xã xuất hiện một số người lạ mặt (do ông T đứng đầu) đến truyền đạo. Họ lén lút tiếp cận các gia đình có hoàn cảnh khó khăn tặng quà và tiền, sau đó tuyên truyền, vận động những gia đình này đi theo tôn giáo mới để được thoát nghèo, để có tiền mua xe, xây nhà. Tin lời nhóm người này, ông Q đã đồng ý gia nhập tôn giáo, dỡ bỏ bàn thờ tổ tiên, bỏ bê công việc nương rẫy để nghe giảng đạo và ép buộc vợ con cũng phải thực hiện giống mình. Quá sợ hãi trước các hành vi của chồng, bà M (vợ ông Q) đã bí mật báo sự việc tới chính quyền địa phương và công an xã để nhờ họ trợ giúp.
Đáp án đúng là: B
Hành vi của nhóm người lạ và ông Q đã vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Hành vi của nhóm người lạ là mua chuộc, dụ dỗ người dân đi theo tôn giáo mới, khiến người dẫn ảo tưởng về tương lai, rời xa thực tế, sao những công việc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống hằng ngày. Hành vi của ông Q ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của gia đình, khiến kinh tế sa sút, vợ con sợ hãi, không được thực hiện quyền và lợi ích chính đáng của mình.