IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Trắc nghiệm KTPL 11 KNTT Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có đáp án

Trắc nghiệm KTPL 11 KNTT Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có đáp án

Trắc nghiệm KTPL 11 KNTT Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có đáp án

  • 128 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đã có

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đã có công cụ để thực hiện tội phạm.


Câu 2:

Hành vi của bà K và anh T trong tình huống sau đã vi phạm quyền nào sau đây của công dân?

Tình huống. Phát hiện anh T phá khóa vào nhà mình để trộm tài sản, anh B đã giữ anh T trong nhà kho của gia đình. Biết chuyện, bà K là mẹ anh T đến nhà anh B xin lỗi và thỏa thuận bồi thường. Do gia đình anh B đi vắng, thấy cửa không khóa nên bà K đã tự ý vào nhà tìm kiếm anh T.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong tình huống trên, bà K và anh T đã có hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


Câu 5:

Chủ thể dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hành vi của anh T không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, vì đây là tình huống khẩn cấp, liên quan đến mạng sống của bé V nên không thể trì hoãn.


Câu 6:

Đối với các hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, chúng ta cần

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đối với các hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, chúng ta cần lên án, ngăn chặn.


Câu 7:

Những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không dẫn đến hậu quả nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mọi hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đều phải chịu trách nhiệm pháp lí; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, xử lý hình sự và phải bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.


Câu 8:

Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Tình huống. B và bạn vô tình làm rơi quyển truyện xuống ban công nhà tầng dưới nên vội vàng chạy xuống để xin lại. Xuống đến nơi, B thấy cửa nhà hàng xóm chỉ khép hờ nhưng gọi không thấy ai trả lời. Người bạn thấy vậy liền bảo B cứ mở cửa vào lấy quyển truyện, mình chỉ nhặt đồ của mình làm rơi nên sẽ không sao?

Câu hỏi: Nếu là B, trong trường hợp này, em nên lựa chọn cách ứng xử nào để thực hiện đúng quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nếu là B, em sẽ: không đồng ý với ý kiến của bạn, giải thích cho bạn hiểu việc tự ý vào nhà người khác là không đúng, vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân và có thể dẫn đến những hậu quả không tốt.


Câu 9:

Trong tình huống sau, nếu là bạn T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào để thực hiện đúng quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

Tình huống. T và bà nội đang chuẩn bị ăn cơm tối thì có hai người đàn ông mặc trang phục. công an đến bấm chuông và yêu cầu mở cửa để khám xét vì nghi ngờ trong nhà đang tàng trữ chất cấm. Bà nội T nghe vậy liền giải thích trong nhà không cắt giấu chất cấm và gọi C mang chìa khoá ra mở cửa.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nếu là T, trong trường hợp này, em nên: trấn an bà nội, từ chối mở cửa, yêu cầu hai người đàn ông xuất trình thẻ công an và quyết định khám nhà. Nếu họ có giấy tờ đầy đủ thì T yêu cầu họ gọi đại diện chính quyền đến rồi mới đồng ý cho khám nhà. Nếu họ không xuất trình được giấy tờ thì T liên hệ công an hoặc chính quyền địa phương hoặc người lớn đáng tin cậy nhờ hỗ trợ.


Bắt đầu thi ngay