IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Trắc nghiệm KTPL 11 KNTT Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo có đáp án

Trắc nghiệm KTPL 11 KNTT Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo có đáp án

Trắc nghiệm KTPL 11 KNTT Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo có đáp án

  • 177 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lí, giáo luật tôn giáo.


Câu 2:

Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi: ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.


Câu 6:

Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Việc anh H chủ động tìm hiểu thông tin trước khi tham dự lễ hội tín ngưỡng ở địa phương không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.


Câu 7:

Trong quá trình thực hiện quyền tự do về tín ngưỡng, tôn giáo, công dân không được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong quá trình thực hiện quyền tự do về tín ngưỡng, tôn giáo, công dân không được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.


Câu 8:

Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân đều

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân đều bị xử lí theo quy định của pháp luật; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự và phải bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.


Câu 9:

Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo không gây nên hậu quả nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân đều bị xử lí theo quy định của pháp luật; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự và phải bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.


Câu 10:

Nhận định nào sau đây sai về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Việc xâm phạm quyền tự do về tôn giáo có thể xảy ra ở bất cứ tôn giáo nào, không kể tôn giáo lớn hay nhỏ.


Câu 11:

Trong các từng hợp sau, chủ thể nào đã vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

Trường hợp 1. K (Đoàn viên thanh niên) tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở địa phương.

Trường hợp 2. Ông A thông qua các buổi giảng đạo, truyền đạo cho bà con trong khu vực, giúp mọi người thấu hiểu hơn lẽ phải, đạo đức, lối sống cũng như chấp hành tốt các quy định pháp luật của Nhà nước.

Trường hợp 3. Anh P (cán bộ Phường Y) hỗ trợ nhiệt tình người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với các quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.

Trường hợp 4. Tại bữa tiệc liên hoan cuối năm với nhiều khách hàng của tập đoàn M, khi trao đổi về tôn giáo cùng các thành viên công ty, anh T cho rằng tôn giáo P là ưu việt nhất và khuyên mọi người nên thực hành tôn giáo này. Bên cạnh đó, anh T còn có hành vi hạ thấp vai trò của các tôn giáo khác nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết giữa các tôn giáo.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hành vi gây chia rẽ các tôn giáo, gây mâu thuẫn giữa những công dân theo các tôn giáo khác nhau của anh T là không phù hợp với quy định của pháp luật (theo quy định tại Điều 5 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016) và hành vi này cần bị lên án, phê phán.


Bắt đầu thi ngay