IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 23 (có đáp án): Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) (phần 2)

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 23 (có đáp án): Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) (phần 2)

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 23 (có đáp án): Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) (phần 2)

  • 1000 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một trong những điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 là đều

Xem đáp án

Đáp án đúng A


Câu 3:

So với cách mạng tháng Hai, Cách mạng tháng Mườiở Nga năm 1917 có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Đáp án đúng D


Câu 4:

Nhân dân Liên Xô tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước trong khi đang tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ 3 vì

Xem đáp án

Đáp án đúng D


Câu 5:

Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những năm 20-30 của thế kỉ XX?

Xem đáp án

Những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những năm 20-30 của thế kỉ XX đã:

- Đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp trở thành một cường quốc công nghiệp Xã hội chủ nghĩa.

- Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Xô Viết.

- Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội

- Tạo ra tiềm lực vững chắc để Liên Xô có thể đứng vững trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít

- Làm thất bại âm mưu bao vây, cô lập Liên Xô của các nước đế quốc

=> Đáp án C: đến trước chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa duy nhất tồn tại giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa từ việc thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga?

Xem đáp án

Đáp án đúng C


Câu 7:

Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925 – 1941), thành tựu nổi bật nhất mà nhân dân Liên Xô đạt được trên lĩnh vực kinh tế là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng C


Câu 8:

Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng C


Câu 9:

Lí do cơ bản nhất để các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đi theo con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là do các quốc gia này

Xem đáp án

Đáp án đúng C


Câu 10:

Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng C


Câu 11:

Những quốc gia nào tiến hành các cải cách về kinh tế - xã hội để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?

Xem đáp án

Đáp án đúng D


Câu 12:

Bản chất của “Chính sách mới” do Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện ở Mĩ là

Xem đáp án

Đáp án đúng B


Câu 13:

Đạo luật nào không nằm trong “Chính sách mới” của nước Mĩ?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 14:

Đạo luật quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của nước Mĩ là

Xem đáp án

Chọn đáp án: C


Câu 15:

Có nhiều nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), ngoại trừ việc Nhật Bản

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 16:

Lãnh đạo phong trào công nhân Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939 là

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 17:

Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản đã

Xem đáp án

Chọn đáp án: C


Câu 18:

Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống lại các thế lực

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 19:

Trước hành động chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược của các nước phát xít, thái độ của Liên Xô có điểm gì khác biệt so với Mĩ, Anh, Pháp?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 20:

Điểm giống nhau cơ bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 21:

Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Bắt đầu thi ngay