Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 31 (có đáp án): Cá chép
-
1575 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm nào giúp ta phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống?
Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống). Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống.
→ Đáp án B
Câu 2:
Cá chép sống trong môi trường nào?
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối…). Chúng ưa các vực nước lặng.
→ Đáp án D
Câu 3:
Thức ăn của cá chép là?
Cá chép ăn tạp: ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh.
→ Đáp án D
Câu 4:
Cá chép đẻ bao nhiêu trứng?
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép cần phải đẻ 1 số lượng lớn như thế vì cá chép thụ tinh ngoài, tỉ lệ sống sót đến tuổi trưởng thành là rất thấp. Do đó, để duy trì nòi giống, cần phải đẻ 1 số lượng trứng lớn.
→ Đáp án D
Câu 5:
Thụ tinh ngoài là?
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
→ Đáp án B
Câu 6:
Vây nào sau đây KHÔNG phải là vây lẻ?
Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
→ Đáp án D
Câu 7:
Mắt cá không có mi có ý nghĩa thích nghi gì?
Mắt cá không có mi giúp màng mắt không bị khô, giúp cá sống được trong mội trường nước.
→ Đáp án C
Câu 8:
Đặc điểm nào giúp cá giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước?
Vảy cá có da bao bọc, có nhiều tuyến tiết chất nhày làm giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
→ Đáp án A
Câu 9:
Cơ quan di chuyển chính ở cá chép là?
Đôi vây ngực và đôi vây bụng, ngoài chức năng giữ thăng bằng cho cá, còn giúp cá bơi hướng lên trên hoặc bơi hướng xuống dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng.
→ Đáp án C
Câu 10:
Đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp cá thích nghi với đời sống bơi lặn?
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhày, mắt không có mi. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng. Cá chép đẻ trứng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ngoài.
→ Đáp án D
Câu 12:
Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
Đáp án A
Câu 13:
Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng?
Đáp án C
Câu 15:
Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trở lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
Đáp án D
Vây lưng và vây hậu môn làm tăng diện tích dọc của thân giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả.
=> Khi cố định vây lưng và vây hậu môn thì cá sẽ bơi loạng choạng, nghiêng ngả.