Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 41 (có đáp án): Chim bồ câu
-
2687 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
18 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm sinh sản của bồ câu là?
Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời. Trứng được thụ tinh trong.
→ Đáp án D
Câu 2:
Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng?
Mỗi lứa chim bồ câu chỉ đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
→ Đáp án B
Câu 4:
Da của chim bồ câu có cấu tạo như thế nào?
Chim bồ câu có lớp da khô, phủ lông vũ toàn thân
→ Đáp án D
Câu 5:
Lông ống có tác dụng gì?
Lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái).
→ Đáp án C
Câu 6:
Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là?
Chim có mỏ, mỏ sừng, không có răng để làm đầu chim nhẹ hơn thích nghi với lối sống bay lượn.
→ Đáp án D
Câu 7:
Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là:
Bay vỗ cánh là kiểu bay cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh.
→ Đáp án D
Câu 8:
Tuyến phao câu tiết nhờn có tác dụng gì?
Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước.
→ Đáp án C
Câu 9:
Chi trước của chim cấu tạo như thế nào?
Chi trước của chim là cánh chim, cánh chim giúp chim bay lên và hạ cánh.
→ Đáp án B
Câu 10:
Loài nào sau đây di chuyển bằng bay lượn?
Chim bồ câu hay một số loài chim như chim sẻ, chim ri, chim khuyên, gà… chỉ có kiểu bay vỗ cánh (vỗ cánh liên tục). Một số không nhỏ loài chim thì có kiểu bay lượn (đập cánh chậm, nhiều lúc chim dang rộng cánh mà không đập cánh) như diều hâu, chim ưng, hoặc hải âu.
→ Đáp án C
Câu 12:
Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
Đáp án A
Câu 14:
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
Đáp án C
Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.