Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 (có đáp án): Trùng kiết lị và trùng sốt rét
-
1546 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào
Đáp án A
Bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bệnh nhân.
Câu 3:
Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?
Đáp án C
Câu 6:
Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người:
(1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới.
(2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu.
(3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới.
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí.
Đáp án A
Câu 7:
Trong những đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở trùng kiết lị?
1. Đơn bào, dị dưỡng.
2. Di chuyển bằng lông hoặc roi.
3. Có hình dạng cố định.
4. Di chuyển bằng chân giả.
5. Có đời sống kí sinh.
6. Di chuyển tích cực.
Số phương án đúng là
Đáp án A
Các phương án đúng là: 1, 4, 5.
Câu 9:
Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?
Đáp án D
Câu 10:
Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
1. Ăn uống hợp vệ sinh.
2. Mắc màn khi ngủ.
3. Rửa tay sạch trước khi ăn.
4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
Phương án đúng là
Đáp án C
Câu 11:
Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là
Đáp án D
Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột
Câu 12:
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
Đáp án A
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hoá
Câu 13:
Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
Đáp án D
Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là ruồi, nhặng
Câu 14:
Trong những đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở trùng kiết lị?
1. Đơn bào, dị dưỡng.
2. Di chuyển bằng lông hoặc roi.
3. Có hình dạng cố định.
4. Di chuyển bằng chân giả.
5. Có đời sống kí sinh.
6. Di chuyển tích cực.
Đáp án A
Những đặc điểm có ở trùng kiết lị là: đơn bào, dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả; có đời sống kí sinh
Câu 15:
Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?
Đáp án D
Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị