IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 43 (có đáp án): Cấu tạo trong của chim bồ câu

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 43 (có đáp án): Cấu tạo trong của chim bồ câu

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 43 (có đáp án): Cấu tạo trong của chim bồ câu

  • 1128 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

 Ống tiêu hóa của chim KHÔNG có cơ quan nào?

Xem đáp án

Chim có mỏ sừng, không có răng trong ống tiêu hóa.

→ Đáp án A


Câu 2:

Chức năng của diều trong quá trình tiêu hóa ở chim là?

Xem đáp án

Thực quản đã có diều có chức năng: chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày vì chim không có răng để nghiền nát thức ăn như những động vật khác.

→ Đáp án A


Câu 3:

Hệ tuần hoàn của chim có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lớn so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải(chứa máu đỏ thẫm), máu không bị pha trộn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

→ Đáp án D


Câu 4:

Đặc điểm cấu tạo của phổi chim là?

Xem đáp án

Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào.

→ Đáp án B


Câu 5:

Hệ bài tiết của chim KHÔNG có cơ quan nào?

Xem đáp án

Chim không có bóng đái, nước thải được thải trực tiếp chứ không qua dự trữ

→ Đáp án C


Câu 6:

Hệ sinh dục chim có đặc điểm nào?

Xem đáp án

Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

→ Đáp án A


Câu 7:

Bộ não của chim bồ câu gồm?

Xem đáp án

Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Bộ não có não trước (đại não), não giữa (2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) rất phát triển.

→ Đáp án D


Câu 8:

 Đặc điểm nào KHÔNG đúng khi nói đến giác quan của chim?

Xem đáp án

Chim bồ câu có mắt tinh, có mi thứ ba rất mỏng nên chim vẫn nhìn được mà vẫn bảo vệ được mắt khi bay. Tai đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai.

→ Đáp án D


Câu 9:

Đặc điểm nào của chim giúp nó giảm trọng lượng khi bay?

Xem đáp án

Chim có xu hướng làm nhẹ trọng lượng cơ thể để phù hợp với lối sống bay lượn, như không có răng, không có bóng đái, có các túi khí, con cái có ống dẫn trứng phải tiêu giảm…

→ Đáp án D


Câu 10:

Khi đậu chim hô hấp bằng?

Xem đáp án

Khi đậu chim hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

→ Đáp án B


Câu 11:

Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Khi chim đậu, hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Trong hệ bài tiết của chim bồ câu thì cơ quan nào bị tiêu giảm?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Phát biểu nào dưới đây về hệ thần kinh và giác quan của chim bồ câu là sai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

 Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Ở chim bồ câu, tim có …(1)…, gồm hai nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái chứa máu …(2)… và nửa phải chứa máu …(3)….

Xem đáp án

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay