Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 6: (có đáp án) Lực ma sát (phần 2)
-
2460 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
47 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có mấy loại lực ma sát?
Đáp án C
Có 3 loại lực ma sát là:
+ Ma sát trượt
+ Ma sát lăn
+ Ma sát nghỉ
Câu 2:
Có các loại ma sát:
Đáp án D
Có 3 loại lực ma sát là:
+ Ma sát trượt
+ Ma sát lăn
+ Ma sát nghỉ
Câu 3:
Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
Đáp án C
A - Lực ma sát trượt
B - Lực ma sát lăn
C - không phải lực ma sát
D - lực ma sát
Câu 4:
Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Đáp án C
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn không phải là lực ma sát mà là lực đàn hồi.
Câu 5:
Lực nào dưới đây không phải là lực ma sát:
Đáp án C
A - Lực ma sát trượt
B - Lực ma sát nghỉ
C - Không phải lực ma sát
D - Lực ma sát lăn
Câu 6:
Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải lực ma sát:
Đáp án B
A - Lực ma sát
B – Không phải lực ma sát
C - Lực ma sát
D - Lực ma sát
Câu 7:
Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:
Đáp án A
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để tăng ma sát trượt giữa má phanh và bánh xe làm xe dừng lại
Câu 8:
Tại sao khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe?
Đáp án A
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để tăng ma sát trượt giữa má phanh và bánh xe làm xe dừng lại
Câu 9:
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
Đáp án C
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh lực ma sát lăn ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là lực ma sát lăn
Câu 10:
Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe, lực tương tác giữa má phanh và vành bánh xe là:
Đáp án A
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Lực tương tác giữa má phanh và vành bánh xe là lực ma sát trượt.
Câu 11:
Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay?
Đáp án B
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Lực giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay là lực ma sát nghỉ
Câu 12:
Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt
Đáp án D
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Các phương án:
A - ma sát lăn
B - ma sát lăn
C - ma sát lăn
D - ma sát trượt
Câu 13:
Trường hợp nào không phải là ma sát trượt?
Đáp án C
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Các phương án:
A - ma sát trượt
B - ma sát trượt
C - ma sát lăn
D - ma sát trượt
Câu 14:
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn:
Đáp án D
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Các phương án:
A - Ma sát trượt
B - Ma sát trượt
C - Ma sát nghỉ
D - Ma sát lăn
Câu 15:
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn:
Đáp án D
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Các phương án:
A - Ma sát trượt
B - Ma sát trượt
C - Ma sát nghỉ
D - Ma sát lăn
Câu 16:
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ:
Đáp án D
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Trường hợp: Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc xuất hiện lực ma sát nghỉ
Câu 17:
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ
Đáp án D
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Trường hợp: Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc xuất hiện lực ma sát nghỉ
Câu 18:
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
Đáp án A
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
=> Trường hợp: Các bao tải đặt trên băng tải, đang cùng chuyển động với băng tải trong dây truyền sản xuất xuất hiện lực ma sát nghỉ.
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát
Đáp án C
A - sai vì: Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này lăn trên vật khác
B - sai vì: Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy
C - đúng
D - sai vì: Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy
Câu 20:
Chọn phát biểu đúng?
Đáp án C
A - sai vì: Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này lăn trên vật khác
B - sai vì: Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy
C - đúng
D - sai vì: Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy
Câu 21:
Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
Đáp án B
Ta có:
- Các cách để giảm ma sát:
+ Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
+ Bôi trơn bằng dầu mỡ
- Các cách để làm tăng ma sát:
+ Tăng áp lực
+ Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
=> Cách để làm giảm ma sát được nhiều nhất là: tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.
Câu 22:
Trong các cách làm sau, cách nào làm tăng được lực ma sát?
Đáp án D
Cách để làm tăng ma sát là tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc.
Câu 23:
Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?
Đáp án B
Ta có: Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
+ Lăn vật => lực ma sát lăn
+ Kéo vật => ma sát trượt
=> Cách kéo vật lực ma sát lớn hơn
Câu 24:
Trong các cách làm dưới dây, cách nào làm giảm ma sát?
Đáp án D
A, B, C - làm tăng ma sát
D - giảm ma sát
Câu 25:
Trong các cách làm dưới dây, cách nào làm tăng ma sát?
Đáp án B
A, C, D - làm giảm ma sát
B - làm tăng ma sát
Câu 26:
Tại sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
Đáp án C
Trên lốp ô tô, xe máy và xe đạp nguời ta phải xẻ rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
Câu 27:
Trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh để:
Đáp án C
Trên lốp ô tô, xe máy và xe đạp nguời ta phải xẻ rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
Câu 28:
Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát
Đáp án C
Vận dụng điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát.
=> Lực xuất hiện làm mòn lốp xe là do lực ma sát.