Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 6 (có đáp án): Lực ma sát
-
2939 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có mấy loại lực ma sát?
Có 3 loại lực ma sát: Ma sát nghỉ, ma sát lăn và ma sát trượt
⇒ Đáp án C
Câu 2:
Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn không phải là lực ma sát
⇒ Đáp án C
Câu 3:
Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:
Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để tăng ma sát trượt giữa má phanh và bánh xe làm xe dừng lại
⇒ Đáp án A
Câu 4:
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
Lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là lực ma sát lăn
⇒ Đáp án C
Câu 5:
Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
Khi viết phấn trên bảng xuất hiện lực ma sát trượt
⇒ Đáp án D
Câu 6:
Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn?
Ma sát giữa bánh xe với mặt đường xuất hiện lực ma sát lăn
⇒ Đáp án D
Câu 7:
Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc xuất hiện lực ma sát nghỉ
⇒ Đáp án D
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?
Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này lăn trên vật khác.
Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
⇒ Đáp án C
Câu 9:
Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất là tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
⇒ Đáp án B.
Câu 10:
Hoa đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?
Cách kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng xuất hiện lực ma sát trượt
Cách lăn vật trên mặt phẳng nghiêng xuất hiện lực ma sát lăn
Mà độ lớn lực ma sát trượt lón hơn lực ma sát lăn
⇒ Đáp án B
Câu 11:
Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát
Đáp án A
Vận dụng điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát.
=> Lực xuất hiện khi kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng là lực ma sát.
Câu 12:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không cần tăng ma sát
Đáp án C
A, B, D - là các trường hợp ma sát có lợi => cần tăng
C - trường hợp ma sát không có lợi => không cần tăng ma sát
Câu 13:
Trường hợp nào sau đây cần tăng cường lực ma sát?
Đáp án D
A, B, C - là các trường hợp ma sát có lợi => cần tăng
Câu 14:
Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ?
Đáp án D
Vận dụng điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát.
Ta có:
A, B, C - xuất hiện lực ma sát nghỉ
D - là trạng thái cân bằng của trọng lực và phản lực
Câu 15:
Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
Đáp án B
Trường hợp ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy là trường hợp ma sát có ích.
Câu 16:
Quan sát chuyển động của một chiếc xe máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau đây là có ích
Đáp án A
Trường hợp ma sát của bố thắng khi phanh xe là trường hợp ma sát có ích.
Câu 17:
Trường hợp nào ma sát có lợi
Đáp án C
Trường hợp ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy là trường hợp ma sát có ích.
Câu 18:
Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:
Đáp án B
Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để tăng ma sát nghỉ.
Câu 19:
Ý nghĩa của vòng bi là:
Đáp án B
Việc sử dụng vòng bi có ý nghĩa để giảm ma sát hay cách khác là thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Câu 20:
Chọn câu đúng:
Đáp án B
Việc sử dụng vòng bi có ý nghĩa để giảm ma sát hay cách khác là thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Câu 21:
Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là:
Đáp án A
Câu 22:
Một ô tô chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1000N. Độ lớn của lực ma sát là:
Đáp án A
Câu 23:
Một vật có khối lượng 50kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
Đáp án A
Câu 24:
Một vật có khối lượng 25kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 50N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
Đáp án A
Câu 25:
Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là:
Đáp án B
Ta có, đoàn tàu đang vào ga
=> chuyển động của tàu chậm dần
Lực kéo của đầu máy là F = 20000N
=> Để đoàn tàu từ từ dừng lại thì = 20000N
Câu 26:
Một đoàn tàu khi rời ga, biết lực kéo của đầu máy là 15000N. Độ lớn của lực ma sát khi đó là:
Đáp án C
Câu 27:
Lực giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác là lực:
Đáp án C
Ta có:
+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
Câu 28:
Phát biểu về lực ma sát nào sau đây là sai?
Đáp án B
B sai vì ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt.
Câu 29:
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay đẩy vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
Đáp án C
Vật chuyển động chậm dần vì có ma sát.