Trắc nghiệp GDTC 10 CD Bài 2: Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân và kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân có đáp án
Trắc nghiệp GDTC 10 CD Bài 2: Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân và kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân có đáp án
-
199 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân thường được sử dụng trong tình huống nào?
Đáp án đúng là: C
Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân thường được sử dụng trong dẫn bóng nhanh và kết hợp với động tác giả.
Câu 2:
Tư thế nào không đúng khi thực hiện kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân?
Đáp án đúng là: B
Chân không thuận đặt trước
Câu 3:
Lưu ý nào đúng khi thực hiện kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân?
Đáp án đúng là: A
Lưu ý nào đúng khi thực hiện kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân: má ngoài bàn chân tiếp xúc ở phần sau bóng và lực đẩy phù hợp với tốc độ chạy.
Câu 4:
Kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân thường sử dụng trong tình huống nào?
Đáp án đúng là: B
Kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân thường sử dụng khi dứt điểm vào cầu môn và chuyền bóng ở khoảng cách xa.
Câu 5:
Có mấy bước khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân?
Đáp án đúng là: C
Có 3 bước khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân: chạy đà, đá bóng và kết thúc.
Câu 6:
Khi thực hiện bước chạy đà, người đá đứng chếch so với hướng đá bao nhiêu độ?
Đáp án đúng là: B
Khi thực hiện bước chạy đà, người đá đứng chếch so với hướng đá một góc 45 độ.
Hình 1. Kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân
Câu 7:
Các thao tác chạy đà khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân bao gồm?
Đáp án đúng là: D
Cả 3 phương án đều diễn tả các thao tác chạy đà khi thực hiện đá bóng bằng mu trong bàn chân.
Chạy đà: Chạy tốc độ nhanh dần, bước cuối dài hơn so với bước còn lại, chân không thuận làm trụ đặt song song và cách bóng từ 20 – 25 cm, bàn chân thẳng hướng bóng đến, trọng tâm rơi vào chân trụ.
Câu 8:
Tư thế kết thúc nào đúng khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân?
Đáp án đúng là: C
Chân trụ khuỵu gối để giữ thăng bằng.
Kết thúc: Chân lăng duỗi thẳng, mu bàn chân hướng về hướng đá, chân trụ khuỵu gối để giữ thăng bằng, hai tay vung tự nhiên.
Câu 9:
Lưu ý nào không đúng khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân?
Đáp án đúng là: C
Khi đá bóng bổng, mu trong bàn chân tiếp xúc dưới tâm bóng.
Câu 10:
Thực hiện dẫn bóng theo đường thẳng khi luyện tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân trên cự li bao nhiêu?
Đáp án đúng là: A
Luyện tập dẫn bóng theo đường thẳng khi luyện tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân trên cự li từ 15 – 20m.
Câu 11:
Bài luyện tập nào sau đây không phải bài luyện tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân?
Đáp án đúng là: C
Có 3 cách để luyện tập kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân: dẫn bóng theo đường thẳng, dẫn bóng theo đường kẻ thẳng, dẫn bóng vòng qua cọc mốc.
Câu 12:
Dẫn bóng theo đường kẻ thẳng thường được luyện tập với hình thức như thế nào?
Đáp án đúng là: D
Dẫn bóng theo đường kẻ thẳng thường được luyện tập cá nhân, theo cặp, theo nhóm.
Câu 13:
Khoảng cách chạy đà khi thực hiện bài luyện tập đá bóng bằng mu trong bàn chân với bóng cố định?
Đáp án đúng là: B
Khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân với bóng cố định, chạy đà từ 3 – 4 m.
Hình 1. Sơ đồ tập luyện đá bóng bằng mu trong bàn chân với bóng cố định
Câu 14:
Trong kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân, cầu thủ đứng cách bóng với khoảng cách bao nhiêu?
Đáp án đúng là: D
Trong kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân, cầu thủ đứng cách bóng từ 2 – 3 m.
Câu 15:
Bài tập nào không phải để luyện tập kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân?
Đáp án đúng là: D
Một số bài luyện tập kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân:
- Đá bóng bằng mu trong bàn chân với bóng cố định.
- Đá bóng qua lại.
- Đá bóng vào cầu môn.
- Đá bóng vào tường.