A. X là một bazơ mạnh
B. X là một bazơ yếu
C. X là một axit mạnh
D. X là một axit yếu
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
Vì X có pH = 2,125 < 7 nên X là axit → X có CTPT là HxA
- CM[X] = 0,01M → [H+] tối đa
- Từ giá trị pH → [H+] thực tế
Nếu X là axit mạnh thì [H+]thực tế = [H+] tối đa → Giá trị của x
+ Nếu x nguyên → X là axit mạnh
+ Nếu x không nguyên → X là axit yếu
Giải chi tiết:
Vì X có pH = 2,125 nên X là axit → X có CTPT là HxA (x là số nguyên)
- CM[X] = 0,01M nên nồng độ H+ tối đa là: [H+] tối đa = 0,01x (mol/lít)
- Mà pH = 2,125 nên [H+]thực tế = 10-2,125 = 7,5.10-3 (mol/lít)
Nếu X là axit mạnh thì [H+]thực tế = [H+] tối đa → 0,01x = 7,5.10-3 → x = 0,75 (loại)
→ X là axit yếu
Trong các phản ứng sau:
1) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4;
2) 4NH3 + 3O2 → 2N2+ 6H2O;
3) 2NH3 + Cl2 → N2 + 6HCl;
4) 3NH3 + 3H2O + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + 3NH4NO3;
5) 2NH3 → N2 + 3H2;
Số phản ứng trong đó NH3 thể hiện tính khử là