Cho mẫu số liệu sau đây:
9; 1; 19; 25; 15; 43; 39; 28.
Giá trị nào sau đây là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu trên?
A. 1
B. 9
C. 43
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D.
Sắp xếp mẫu số liệu trên theo thứ tự không giảm ta có:
1; 9; 15; 19; 25; 28; 39; 43.
+ Giá trị tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 1; 9; 15; 19.
Do đó Q1 =
+ Giá trị tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 25; 28; 39; 43.
Do đó Q3 =
Khoảng tứ phân vị của mẫu: ∆Q = Q3 – Q1 = 33,5 – 12 = 21,5.
Ta có:
+ Q3 + 1,5∆Q = 33,5 + 1,5.21,5 = 65,75
+ Q1 – 1,5∆Q = 12 – 1,5.21,5 = – 20,25
Vì không có giá trị nào của x thuộc mẫu số liệu trên thỏa mãn x > Q3 + 1,5∆Q hoặc x < Q1 – 1,5∆Q nên mẫu số liệu trên không có giá trị ngoại lệ.
Cho mẫu số liệu sau:
5; 6; 12; 2; 5; 17; 23; 15; 10.
Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên.
Cho mẫu số liệu sau:
12; 5; 8; 11; 6; 20; 22.
Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên.
Cho mẫu số liệu sau:
7; 2; 10; 12; 5.
Tìm phương sai của mẫu số liệu trên.
Cho mẫu số liệu sau:
10; 3; 6; 9; 15.
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên (làm tròn đến hàng phần trăm).
Cho mẫu số liệu sau:
24; 16; 12; 5; 9; 3.
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên (làm tròn đến hàng phần trăm).
Cho mẫu số liệu sau:
15; 26; 5; 2; 9; 5; 28; 30; 2; 26.
Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên.
Cho mẫu số liệu sau đây:
2; 5; 1; 2; 8; 5; 45; 3.
Giá trị nào sau đây là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu trên?
Cho mẫu số liệu sau:
12; 2; 6; 13; 9; 21.
Tìm phương sai của mẫu số liệu trên (làm tròn đến hàng phần trăm).
Cho mẫu số liệu sau:
2; 9; 12; 16; 3; 5; 12; 33; 24; 27.
Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên.