IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/07/2024 178

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H.

1) Tính  BDC^.

2) Chứng minh AEHD là tứ giác nội tiếp.

3) Các đường thẳng BD và CE cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại P và Q (P khác B, Q khác C). Chứng minh HB.HP = HC.HQ.

4) Chứng minh OA vuông góc DE.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. 1) Tính  BDC   (ảnh 1)

a) Ta có BD ^ AC (gt) Þ  BDC^= 90°

b) Ta có

CE ^ AB (gt) Þ  AEC^ = 90°

BD ^ AC (gt) Þ BDA^ = 90°

Þ AEC^+BDA^= 180°

Þ AEHD là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180°).

3) Xét BHQ và CHP có:

 BHQ^=CHP^(Hai góc đổi đỉnh)

 BQH^=CPH^(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC của đường tròn (O)).

Nên BHQ  CHP (g.g)

Þ  BHCH=HQHPÞ HB.HP = HC.HQ

4) Ta có

  BDC^=BEC^= 90° (chứng minh trên)

Mà hai góc BDC^  và  BEC^ cùng nhìn đoạn thẳng BC dưới một góc vuông

Vậy tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn đường kính BC.

Þ BDE^=BCQ^ (góc nội tiếp cùng chắn cung BE của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCDE) (1).

Có  BCQ^=QPB^(góc nội tiếp cùng chắn cung BQ của đường tròn (O)) (2).

Từ (1) và (2) Þ  QPB^=BDE^

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị Þ PQ // DE (*).

Ta có  DCE^=DBE^(góc nội tiếp cùng chắn cung DE của đường tròn nội tiếp tứ giác BCDE).

Hay  ACQ^=ABP^ Û AP = AQ (3).

Mặt khác: OP = OQ (cùng là bán kính của đường tròn (O)) (4).

Từ (3) và (4) Þ OA là đường trung trực của đoạn thẳng PQ Þ OA ^ PQ (*)(*).

Từ (*) và (*)(*) suy ra OA ^ DE (đpcm).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông có cạnh bằng a là

Xem đáp án » 14/10/2022 151

Câu 2:

) Giải hệ phương trình và phương trình sau:

a)  3x1=03x+2y=3

b) x2 + x – 2 = 0

2) Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13m và chiều dài lớn hơn chiều rộng 7m. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó.

Xem đáp án » 15/10/2022 141

Câu 3:

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh bằng 8cm là

Xem đáp án » 14/10/2022 141

Câu 4:

Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn (a + b + c)abc = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =  a5a3+2b3+b5b3+2c3+c5c3+2a3.

Xem đáp án » 15/10/2022 129

Câu 5:

Cặp số (x; y) nào sau đây là nghiệm phương trình x – 5y = −7?

Xem đáp án » 15/10/2022 119

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = f(x) = x2

1) Tính f(−1); f(3).

2) Cho A(−1; 1), B(3; 9) nằm trên đồ thị hàm y = x2. Gọi M là điểm thay đổi trên đồ thị hàm số y = x2 và có hoành độ là m (−1 < m < 3). Tìm m để tam giác ABM có diện tích lớn nhất.

Xem đáp án » 15/10/2022 111

Câu 7:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = x2?

Xem đáp án » 14/10/2022 106

Câu 8:

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

Xem đáp án » 14/10/2022 105

Câu 9:

Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án » 14/10/2022 105

Câu 10:

Công thức nào sau đây là công thức tính diện tích hình tròn bán kính R?

Xem đáp án » 14/10/2022 102

Câu 11:

 Phương trình bậc hai x2 + 2x – 3 = 0 có tổng hai nghiệm là

Xem đáp án » 14/10/2022 99

Câu 12:

Cho phương trình 4x4 + x2 – 5 = 0. Đặt x2 = t (t ≥ 0) thì phương trình đã cho trở thành phương trình nào trong các phương trình sau?

Xem đáp án » 15/10/2022 94

Câu 13:

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 15/10/2022 90

Câu 14:

x = 2 là nghiệm của phương trình nào?

Xem đáp án » 15/10/2022 89

Câu 15:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn của phương trình 4x – 3y = −1 là đường thẳng nào sau đây?

Xem đáp án » 15/10/2022 86

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »