IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/10/2022 67

Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người. 

A. Đúng 

B. Sai

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) không đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người vì trong ý thức chủ quan của người phạm tội, chủ thể mà họ mong muốn che giấu hành vi phạm tội của mình nhất chính là người quản lý tài sản bởi chính người quản lý tài sản là chủ thể dễ dàng nhất trong việc nhận thức được tài sản mình đang trong tình trạng thế nào, ở đâu..., chính vì thế, dấu hiệu đặc trưng của tội trộm cắp tài sản thể hiện ở hành vi chiếm đoạt tài sản một cách lén lút, bí mật đối với người quản lý tài sản mà không đòi hỏi phải lén lút với tất cả mọi người, ở đây, trong một số trường hợp, có thể người phạm tội công khai hành vi dịch chuyển tài sản của mình trước người không có trách nhiệm quản lý tài sản, nếu họ thấy việc công khai này không ảnh hưởng đến việc chiếm đoạt tài sản của họ.

Cơ sở pháp lý: Điều 173 BLHS.

Chọn đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong Chương các tôi xâm phạm sở hữu chỉ là hành vi chiếm đoạt tài sản. 

Xem đáp án » 15/10/2022 152

Câu 2:

Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đều cấu thành Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125). 

Xem đáp án » 15/10/2022 123

Câu 3:

Mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng khác mà tài sản từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS). 

Xem đáp án » 15/10/2022 114

Câu 4:

Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội được coi là hành vi khách quan của tội phạm. 

Xem đáp án » 15/10/2022 114

Câu 5:

Không phải mọi loại tài sản bị chiếm đoạt đều là đối tượng tác động của các tội phạm xâm phạm sở hữu.

Xem đáp án » 15/10/2022 110

Câu 6:

Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu quả chết người là hành vi cấu thành cả hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội giết người (Điều 123 BLHS). 

Xem đáp án » 15/10/2022 109

Câu 7:

Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.

Xem đáp án » 15/10/2022 108

Câu 8:

Không phải mọi trường hợp trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên đều cấu thành tội trốn thuế được quy định được quy định tại Điều 200 BLHS.

Xem đáp án » 15/10/2022 107

Câu 9:

Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối là hành vi chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS). 

Xem đáp án » 15/10/2022 100

Câu 10:

Mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản đều cấu thành Tội cướp tài sản (Điều 1168 BLHS). 

Xem đáp án » 15/10/2022 96

Câu 11:

Đang chấp hành bản án mà phạm tội mới là tái phạm. 

Xem đáp án » 15/10/2022 94

Câu 12:

Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội. 

Xem đáp án » 15/10/2022 94

Câu 13:

Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130 BLHS). 

Xem đáp án » 15/10/2022 87

Câu 14:

Mọi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam đều cấu thành Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 226 BLHS). 

Xem đáp án » 15/10/2022 79

Câu 15:

Người bị cưỡng bức thân thể thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS. 

Xem đáp án » 15/10/2022 77