Lớp 10A có 36 học sinh, trong đó mỗi học sinh đều biết chơi ít nhất một trong hai môn thể thao đá cầu hoặc cầu lông. Biết rằng lớp 10A có 25 học sinh biết chơi đá cầu, có 20 học sinh biết chơi cầu lông. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông?
Gọi A là tập hợp số học sinh biết chơi đá cầu. Khi đó |A| = 25;
B là tập hợp số học sinh biết chơi cầu lông. Khi đó |B| = 20.
Vì mỗi học sinh đều biết chơi ít nhất một trong hai môn thể thao đá cầu hoặc cầu lông nên ta có: A ∪ B là tập hợp số học sinh của lớp 10A. Khi đó |A ∪ B| = 36.
Ta có: |A ∪ B| = |A| + |B| – |A ∩ B| ⇒ |A ∩ B| = 25 + 20 – 36 = 9 (học sinh).
Vậy lớp 10A có 9 học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông.
Miền nghiệm của bất phương trình 2x – 3y > 5 là nửa mặt phẳng (không kể đường thẳng d: 2x – 3y = 5) không chứa điểm có tọa độ nào sau đây?
Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và M là một điểm tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Giá trị biểu thức T = sin225° + sin275° + sin2115° + sin2165° là:
Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường thẳng như trong hình bên ?
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình – 3x + 5y ≤ 6.
Cho tam giác ABC có AB = 6,5 cm, AC = 8,5 cm, A=185o. Tính độ dài cạnh BC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị tương ứng).
Trong mặt phẳng Oxy, biết điểm M(2; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 3. Giá trị của y0 bằng: