Vì: Phạm tội do phòng vệ quá muộn là khi sự tấn công đã thực sự chấm dứt thì mới có hành vi phòng vệ. Tức sự tấn công không còn hiện hữu nên không thỏa mãn Điều kiện thứ 3 trong số 3 Điều kiện làm phát sinh quyền phòng vệ, trong trường hợp này quyền phòng vệ không khởi phát. Một khi quyền phòng vệ không khởi phát thì không thể xem xét hành vi đó là phòng vệ chính đáng hay là vượt quá giới hạn cho phép
Chọn đáp án B
Câu trả lời này có hữu ích không?
0
0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong Chương các tôi xâm phạm sở hữu chỉ là hành vi chiếm đoạt tài sản.
Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đều cấu thành Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125).
Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu quả chết người là hành vi cấu thành cả hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội giết người (Điều 123 BLHS).
Mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng khác mà tài sản từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS).
Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối là hành vi chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS).