Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/10/2022 85

Một phân xưởng có hai máy đặc chủng loại 1 và loại 2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là A và B. Một tấn sản phẩm loại A lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại B lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại A phải dùng máy loại 1 trong 3 giờ và máy loại 2 trong 1 giờ. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại B phải dùng máy loại 1 trong 1 giờ và máy loại 2 trong 1 giờ. Máy loại 1 làm việc không quá 6 giờ một ngày, máy loại 2 làm việc không quá 4 giờ 1 ngày. Hỏi cần sản xuất bao nhiêu tấn sản phẩm loại A và loại B để số tiền lãi mà phân xưởng này có thể thu được trong một ngày là lớn nhất?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Gọi x, y lần lượt là số tấn sản phẩm loại A, B mà phân xưởng sản xuất trong 1 ngày (x ≥ 0, y ≥ 0).

Khi đó, số tiền lãi một ngày là: F(x; y) = 2x + 1,6y (triệu đồng).

Số giờ làm việc trong ngày của máy loại 1 là 3x + y.

Số giờ làm việc trong ngày của máy loại 2 là x + y.

Vì máy loại 1 làm việc không quá 6 giờ một ngày, máy loại 2 làm việc không quá 4 giờ 1 ngày nên ta có hệ bất phương trình .3x+y6x+y 4x0y0

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác OABC không bị gạch trong hình vẽ.

Hỏi cần sản xuất bao nhiêu tấn sản phẩm loại A và loại B để số tiền lãi mà phân xưởng này có thể thu được trong một ngày là lớn nhất? (ảnh 1)

Ta có:

F(0; 0) = 2 . 0 + 1,6 . 0 = 0;

F(2; 0) = 2 . 2 + 1,6 . 0 = 4;

F(1; 3) = 2 . 1 + 1,6 . 3 = 6,8;

F(0; 4) = 2 . 0 + 1,6 . 4 = 6,4.

Do đó F(x; y) lớn nhất bằng 6,8 khi (x; y) = (1; 3).

Vậy để thu được lãi lớn nhất phải sản xuất 1 tấn sản phẩm loại A và 3 tấn sản phẩm loại B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai?

Xem đáp án » 15/10/2022 210

Câu 2:

Tam giác ABC có A=35°, B=25°. Giá trị của cosC bằng

Xem đáp án » 15/10/2022 166

Câu 3:

Với giá trị nào của x sau đây, mệnh đề chứa biến P(x): “x2 – 5x + 4 = 0” là mệnh đề đúng?

Xem đáp án » 15/10/2022 160

Câu 4:

Xác định tập hợp B = {3; 6; 9; 12; 15} bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

Xem đáp án » 15/10/2022 152

Câu 5:

Tam giác ABC có BC = 6, AC = 7, AB = 8. Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC là

Xem đáp án » 15/10/2022 139

Câu 6:

Giá trị của biểu thức S = 2 + sin2 90° + 2cos2 60° − 3tan2 45° bằng:

Xem đáp án » 15/10/2022 138

Câu 7:

Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2y < 10?

Xem đáp án » 15/10/2022 133

Câu 8:

Cho hai tập hợp A = (0; 3), B = (2; 4). Xác định các tập hợp A B, A ∩ B, A \ B và CA.

Xem đáp án » 15/10/2022 130

Câu 9:

Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {n ℕ| 3 < n < 8} ta được

Xem đáp án » 15/10/2022 128

Câu 10:

Cho các câu sau:

(1) Số 7 là số lẻ.

(2) Bài toán này khó quá!

(3) Cuối tuần này bạn có rảnh không?

(4) Số 10 là một số nguyên tố.

Trong các câu trên có bao nhiêu câu là mệnh đề?

Xem đáp án » 15/10/2022 126

Câu 11:

Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem đáp án » 15/10/2022 119

Câu 12:

Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cosA =35. Độ dài đường cao ha của tam giác ABC là

Xem đáp án » 15/10/2022 118

Câu 13:

Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án » 15/10/2022 113

Câu 14:

Cho hai tập hợp H = {n ℕ | n là bội của 2 và 3}, K = {n ℕ | n là bội của 6}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án » 15/10/2022 109

Câu 15:

Trong tam giác EFG, chọn mệnh đề đúng.

Xem đáp án » 15/10/2022 107

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »