Cho hai tập hợp A = (0; 3), B = (2; 4). Xác định A \ B.
Đáp án đúng là: A
– Biểu diễn tập hợp A trên trục số ta có:
– Biểu diễn tập hợp B trên trục số ta có:
Vì hiệu của tập hợp A và B là các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
Mà nhìn vào trục số trên ta thấy nửa khoảng (0; 2] thuộc tập hợp A, không thuộc tập hợp B do đó hiệu của A và B gồm các phần tử nằm trong nửa khoảng (0; 2].
Vậy A \ B = (0; 2].
Trong các hệ bất phương trình sau, đâu không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Cho các câu sau đây:
a) Không được nói chuyện!
b) Ngày mai bạn đi học không?
c) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890.
d) 22 chia 3 dư 1.
e) 2005 không là số nguyên tố.
Có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
Cho tập hợp A là các nghiệm của phương trình x2 – 6x + 5 = 0.
Viết tập hợp trên dưới dạng liệt kê các phần tử.
Cho hai mệnh đề P: “x là số chẵn” và Q: “x chia hết cho 2”.
Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q.
Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 8 cm có diện tích là:
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?