b) Vì BCD vuông tại B. Áp dụng định lý Py – ta – go vào BDC:
BD2 = DC2 – BC2 hay DB2 = 82 - 42 = 48 => BD = cm
Diện tích tam giác BDC là: cm2
Cho ABC đều, điểm M nằm trong tam giác đó. Qua M, kẻ đường thẳng song song với AC và cắt BC ở E, kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AC ở F, kẻ đường thẳng song song với BC và cắt AB ở D. CMR:
a) AFMD, BDME, CEMF là các hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm bất kì nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM. Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC. Gọi I là giao điểm của MN và BC.
a) Chứng minh: IE = IF.
Cho tứ giác ABCD có AD = AB = BC và . CMR:
a) Tia DB là phân giác của góc D.
Cho hình thang cân ABCD có , đáy nhỏ AD bằng cạnh bên của hình thang. Biết chu vi của hình thang bằng 20cm.
a) Tính các cạnh của hình thang.
Hình thang cân ABCD ( AB// CD) , có góc C = 600, DB là tia phân giác của góc D; chu vi hình thang bằng 20cm.
a) Tính các cạnh của hình thangCho đều. Lấy điểm O nằm trong tam giác. Kẻ OI // AB (I thuộc AC), OM // BC (M thuộc AB), OK // AC (K thuộc BC). Chứng minh rằng: Chu vi bằng tổng khoảng cách từ O đến các đỉnh của
c) Điểm M phải ở vị trí nào để DEF là tam giác đều? Trong trường hợp này, tính chu vi của DEF theo chiều cao AH của ABC.