b) Gọi I là giao điểm của EF và CM , I là trung điểm của EF và CM .
Vì tam giác ABC vuông cân tại C nên . Xét tam giác DCM vuông tại D, có DI là trung tuyến nên:
. Mà DI cũng là trung tuyến trong tam giác DEF , do vậy tam giác DEF vuông tại D.
Trong tứ giác CEDF có (1).
Dễ thấy (2) và (3) (tam giác BFM vuông cân tại ).
Từ (1), (2), (3) suy ra hai tam giác CED và CFD bằng nhau (g-c-g).
Từ đó DE = DF . Vậy tam giác DEF vuông cân tại .
Cho tam giác ABC vuông cân tại C, M là điểm bất kỳ trên cạnh AB . Vẽ tại E , tại F . Gọi D là trung điểm của AB . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác CFME là hình chữ nhật.
Cho đoạn thẳng AG và điểm D nằm giữa hai điểm A và G. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AG vẽ các hình vuông ABCD, DEFG. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AG, EC. Gọi I, K lần lượt là tâm đối xứng của các hình vuông ABCD, DEFG.
a) Chứng minh: AE = CG và tại H.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) , trung tuyến AM . E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a) Chứng minh rằng AEMF là hình chữ nhật.
Cho hình chữ nhật ABCD . Tia phân giác góc cắt tia phân giác góc tại M , tia phân giác góc cắt tia phân giác góc tại N . Gọi E, F lần lượt là giao điểm của DM, CN với AB. Chứng minh rằng:
a) AM = DM = BN = CN = ME = NF
Cho hình bình hành ABCD có AB bằng đường chéo AC. Gọi O là trung điểm của BC và E là điểm đối xứng của A qua O. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt AC tại F .
a) Chứng minh ABEC là hình thoi
Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M .
a. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Gọi giao điểm của AM, AN với BD lần lượt là P, Q . Gọi AC cắt BD tại O . Chứng minh rằng:
a)
Cho ABC () có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC . Vẽ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E . Vẽ đường cao AH của ABC .
a) Chứng minh ADME là hình chữ nhật.
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM . Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của MH và AB . Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC , F là giao điểm của MK và AC .
a) Xác định dạng của tứ giác AEMF, AMBH, AMCK.