Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh ở Việt Nam được thống kê trong bảng sau:
Năng suất lúa (tạ/ha) |
25 |
30 |
35 |
40 |
45 |
Tần số |
4 |
7 |
9 |
6 |
5 |
Khoảng tứ phân vị của bảng số liệu trên là:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Sắp thứ tự mẫu số liệu gồm n = 31 số liệu thành một dãy không giảm ta có:
25; 25; 25; 25; 30; 30; 30; 30; 30; 30; 30; 35; 35; 35; 35; 35; 35; 35; 35; 35; 40; 40; 40; 40; 40; 40; 45; 45; 45; 45; 45.
Tứ phân vị thứ hai Q2 là: 35
Q1 bằng trung vị của nửa dãy phía dưới (không bao gồm Q2) tức là trung vị của dãy số liệu: 25; 25; 25; 25; 30; 30; 30; 30; 30; 30; 30; 35; 35; 35; 35. Vậy Q1 = 30.
Q3 bằng trung vị của nửa dãy phía trên (không bao gồm Q2) tức là trung vị của dãy số liệu: 35; 35; 35; 35; 35; 40; 40; 40; 40; 40; 40; 45; 45; 45; 45. Vậy Q3 = 40.
Khoảng tứ phân vị là: ΔQ = Q3 – Q1 = 40 – 30 = 10.
Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau:
Phương sai của bảng số liệu trên là:
41 học sinh của một lớp kiểm tra chất lượng đầu năm thang điểm 30. Kết quả như sau:
Khoảng tứ phân vị của bảng số liệu trên là:
41 học sinh của một lớp kiểm tra chất lượng đầu năm thang điểm 30. Kết quả như sau:
Phương sai của bảng số liệu trên là:
Điều tra về số học sinh của một trường THPT ta có bảng như sau:
Khoảng tứ phân vị của bảng số liệu này là:
Tốc độ phát triển của một loại virus trong 10 ngày với các điều kiện khác nhau (đơn vị: nghìn con) được thống kê lại như sau:
20 |
100 |
30 |
980 |
440 |
20 |
20 |
150 |
60 |
270 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:
Điều tra về số học sinh của một trường THPT ta có bảng như sau:
Phương sai của bảng số liệu trên là: