Một nhóm học sinh có 8 học sinh nữ và 4 học sinh nam. Xếp ngẫu nhiên nhóm học sinh này thành một hàng dọc. Tính xác suất sao cho không có hai bạn nam nào đứng cạnh nhau.
A.
B.
C.
D.
Đáp án C
Phương pháp giải:
Sử dụng nguyên tắc vách ngăn.
Giải chi tiết:
Số cách xếp 12 học sinh thành 1 hàng dọc là cách ⇒ Không gian mẫu .
Gọi A là biến cố: “không có hai bạn nam nào đứng cạnh nhau”
Xếp 8 bạn nữ thành hàng ngang có cách, khi đó có 9 vách ngăn giữa 8 bạn nữ này.
Xếp 4 bạn nam vào 4 trong 9 vách ngăn trên có cách.
Khi đó .
Vậy xác suất cần tìm là .
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số có đúng một cực trị là:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và M,N lần lượt là trung điểm của SC, SD. Biết thể tích khối chop S. ABCD là V, tính thể tích khối chóp S. GMN
Cho hình nón (N) đỉnh S có bán kính đáy bằng a và diện tích xung quanh . Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều S. ABCD có đáy ABCD nội tiếp đáy của khối nón (N).
Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng vòng 10.
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt bên BB'C'C' là hình thoi và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa CC' và mặt phẳng (ABB'A) bằng . Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C bằng:
Cho hình lập phương cạnh a. Gọi M là trung điểm cạnh C'D', G là trọng tâm tam giác ABD. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng .
Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng . Tính thể tích Vcủa khối cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao h bán kính đáy R là
Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?