Thứ bảy, 01/06/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

24/06/2023 32

b) Gọi K là giao điểm của BF với đường tròn (O). Chứng minh rằng EA là tia phân giác của HEK^.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

b) Vì tứ giác BEFH nội tiếp một đường tròn (cm trên) nên HBF^=HEF^ ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung HF) hay ABK^=HEA^ (6)
Xét (O) có: ABK^=AEK^ ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AK)    (7)
Từ (6) và (7) , suy ra: HEA^=AEK^ => EA là tia phân giác của HEK^.
Vậy tia EA là tia phân giác của HEK^ (đpcm)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại H. Trên tia đối của tia CD, lấy một điểm M ở ngoài đường tròn (O). Kẻ  MB cắt đường tròn tại điểm E, AE cắt CD tại điểm F.

a. Chứng minh tứ giác BEFH nội tiếp một đường tròn.

Xem đáp án » 24/06/2023 66

Câu 2:

Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc xác định. Khi đi từ B về A người ấy đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h. Vì vậy, thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính vận tốc của người đó khi đi từ A đến B, biết quãng đường AB dài 60 km.

Xem đáp án » 24/06/2023 39

Câu 3:

b) Tìm các giá trị của m  để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 thoả mãn x12x2+x1x22=24

Xem đáp án » 24/06/2023 36

Câu 4:

c. Chứng minh rằng: MD.FC = MC.FD

Xem đáp án » 24/06/2023 32

Câu 5:

Cho phương trình x26x+2m3=0  (1), với m  là tham số.

a) Giải phương trình (1) khi m = -2- .

Xem đáp án » 24/06/2023 31

Câu 6:

Cho hàm số y=f(x)=32x2. Tính f(23);f(12);f(1);f(2).

Xem đáp án » 24/06/2023 30

Câu 7:

Giải hệ phương trình sau: x+2y=5xy=2

Xem đáp án » 24/06/2023 27

Câu 8:

Giải phương trình sau: x43x24=0

Xem đáp án » 24/06/2023 24

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »