Thứ sáu, 31/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

25/06/2023 37

Tìm tập xác định của hàm số\[y = \tan x.\]

A. \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi \left. {} \right|k \in \mathbb{Z}} \right\}\]

Đáp án chính xác

B. \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi \left. {} \right|k \in \mathbb{Z}} \right\}\]

C. \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi \left. {} \right|k \in \mathbb{Z}} \right\}\]

D. \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {k2\pi \left. {} \right|k \in \mathbb{Z}} \right\}\]

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Phương pháp:

Hàm số \[y = \tan x\]xác định\[ \Leftrightarrow \cos x \ne 0.\]

Cách giải:

Hàm số \[y = \tan x\]xác định\[ \Leftrightarrow \cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right).\]

Vậy tập xác định\[\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi \left. {} \right|k \in \mathbb{Z}} \right\}.\]

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của SA, SB, BC; điểm G nằm giữa SI sao cho\[\frac{{SG}}{{SI}} = \frac{3}{5}\].

a)  Tìm giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng (ABCD).

b) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (MNG).

Xem đáp án » 25/06/2023 499

Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn\[\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 4\]. Phép đối xứng trục Ox biến đường tròn (C) thành đường tròn\[\left( {C'} \right)\]có phương trình là:

Xem đáp án » 25/06/2023 454

Câu 3:

b)  Một hộp đựng tám thẻ được ghi từ 1 đến 8. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ba thẻ, tính xác suất để tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11.

Xem đáp án » 25/06/2023 64

Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD, biết AC cắt BD tại M, AB cắt CD tại O. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) .

Xem đáp án » 25/06/2023 63

Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC. Xét các mệnh đề:

 (I)  . Đường thẳng IO song song SA.

 (II) . Mặt phẳng (IBD) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là một tứ giác.

 (III)  . Giao điểm của đường thẳng AI và mặt phẳng (SBD) là trọng tâm tam giác SBD.

 (IV)  . Giao tuyến hai mặt phẳng (IBD) và (SAC) là OI.

Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:

Xem đáp án » 25/06/2023 59

Câu 6:

Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của ACBC. Trên cạnh BD lấy điểm K sao cho BK = 2KD. Gọi F là giao điểm của AD với mặt phẳng (IJK). Tính tỉ số\[\frac{{FA}}{{FD}}.\]

Xem đáp án » 25/06/2023 57

Câu 7:

Tính tổng T các nghiệm của phương trình \[{\cos ^2}x = \sin x\cos x + 2\sin x - \cos x - 2\]trên khoảng\[\left( {\frac{\pi }{2};5\pi } \right).\]

Xem đáp án » 25/06/2023 55

Câu 8:

Cho hai đường thẳng song song. Trên đường thẳng thứ nhất ta lấy 20 điểm phân biệt. Trên đường thẳng thứ hai ta lấy 18 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ 3 điểm trong các điểm nói trên?

Xem đáp án » 25/06/2023 54

Câu 9:

Xét đường tròn lượng giác như hình vẽ, biết\[BOC = BOF = 30^\circ \]lần lượt là các điểm đối xứng với C, F qua gốc O. Nghiệm của phương trình\[2\sin x - 1 = 0\]được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là những điểm nào?

Xem đáp án » 25/06/2023 54

Câu 10:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình\[{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 4 = 0\]và điểm I (2;l). Phép vị tự tâm I tỉ số k = 2 biến đường tròn\[\left( C \right)\]thành đường tròn (C'). Viết phương trình đường tròn\[\left( {C'} \right)\].

Xem đáp án » 25/06/2023 53

Câu 11:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn trên\[\mathbb{R}\]?

Xem đáp án » 25/06/2023 51

Câu 12:

Một bộ đề thi Olimpic Toán lớp 11 của Trường THPT Kim Liên mà mỗi đề gồm 5 câu được chọn từ 15 câu mức dễ, 10 câu mức trung bình và 5 câu mức khó. Một đề thi được gọi là “Tốt” nếu trong đề thi phải có cả mức dễ, trung bình và khó, đồng thời số câu mức khó không ít hơn 2. Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề trên. Tìm xác suất để đề thi lấy ra là một đề thi “Tốt”.

Xem đáp án » 25/06/2023 48

Câu 13:

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình \(12\sin x - 5\cos x = m\)có nghiệm.

Xem đáp án » 25/06/2023 48

Câu 14:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng\[\left( {\frac{\pi }{2};\pi } \right)\]?

Xem đáp án » 25/06/2023 46

Câu 15:

Cho n là số nguyên dương chẵn bất kì, chứng minh

\[\frac{1}{{1!\left( {n - 1} \right)!}} + \frac{1}{{3!\left( {n - 3} \right)!}} + \frac{1}{{5!\left( {n - 5} \right)!}} + ... + \frac{1}{{\left( {n - 1} \right)!1!}} = \frac{{{2^{n - 1}}}}{{n!}}\]

Xem đáp án » 25/06/2023 44

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »