IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2023 39

Cho tam giác ABC. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.

a) Xác định điểm N thỏa mãn \(\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NB} + 2\overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 \).

b) Phân tích \(\overrightarrow {AM} \) theo \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \) với M BC thỏa mãn \(\overrightarrow {BM} = \frac{2}{5}\overrightarrow {BC} \).

c) Với điểm O bất kì, chứng minh \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + 2\overrightarrow {OC} = 4\overrightarrow {ON} \).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải

Media VietJack

a) Do R là trung điểm của AB nên \(\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NB} = 2\overrightarrow {N{\rm{R}}} \)

Ta có \(\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NB} + 2\overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {NR} + 2\overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow \overrightarrow {NR} + \overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 \)

Suy ra N là trung điểm của CR.

b) Ta có\(\overrightarrow {BM} = \frac{2}{5}\overrightarrow {BC} \)

\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AM} = \frac{2}{5}\overrightarrow {BA} + \frac{2}{5}\overrightarrow {AC} \)

\( \Leftrightarrow \overrightarrow {AM} = \frac{2}{5}\overrightarrow {BA} + \frac{2}{5}\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BA} \)

\( \Leftrightarrow \overrightarrow {AM} = \frac{3}{5}\overrightarrow {AB} + \frac{2}{5}\overrightarrow {AC} \).

c) Ta có \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + 2\overrightarrow {OC} = \overrightarrow {ON} + \overrightarrow {NA} + \overrightarrow {ON} + \overrightarrow {NB} + 2\overrightarrow {ON} + 2\overrightarrow {NC} \)

\( = 4\overrightarrow {ON} + \overrightarrow {NA} + + \overrightarrow {NB} + 2\overrightarrow {NC} = 4\overrightarrow {ON} \) (vì \(\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NB} + 2\overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 \))

Vậy \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + 2\overrightarrow {OC} = 4\overrightarrow {ON} \).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt đường tròn (O; R) tại 2 điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây CD, kẻ AH vuông góc với MO tại H.

a) Chứng minh OH . OM không đổi.

b) Chứng minh bốn điểm M, A, I, O cùng thuộc 1 đường tròn.

c) Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

Xem đáp án » 18/07/2023 201

Câu 2:

Cho tam giác ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng bốn điểm A; D; H; E cùng nằm trên một đường tròn (gọi tâm của nó là O).

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ME là tiếp tuyến đường tròn (O).

Xem đáp án » 17/07/2023 140

Câu 3:

Cho tam giác ABC cân tại A có các đường cao AH và BK cắt nhau tại I. Chứng minh:

a) Đường tròn đường kính AI đi qua K.

b) HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI.

Xem đáp án » 17/07/2023 137

Câu 4:

Cho hàm số bậc nhất  y = ax + 3.

a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6).

b) Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm được ở câu a.

Xem đáp án » 17/07/2023 134

Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC.

a) Chứng minh AD . AB = AE . AC.

b) Chứng minh \(\frac{{BH}}{{HC}} = {\left( {\frac{{AB}}{{AC}}} \right)^2}\).

c) Cho BH = 4 cm, CH = 9 cm. Tính DE và \(\widehat {A{\rm{D}}E}\) (làm tròn đến độ).

d) Gọi M là trung điểm của BH, N là trung điểm của CH. Tính SDENM.

Xem đáp án » 17/07/2023 130

Câu 6:

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ dây AC sao cho \(\widehat {CAB} = 30^\circ \). Trên tia đối của tia BA, lấy điểm M sao cho BM = R. Chứng minh:

a) MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b) MC2 = 3R2.

Xem đáp án » 17/07/2023 73

Câu 7:

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là hai tiếp điểm). Từ điểm K nằm trên cung BC (K, A nằm cùng phía BC) dựng tiếp tuyến cắt AB, AC tại M, N. BC cắt OM, ON tại P, Q. Gọi I là giao điểm của MQ, NP.
Chứng minh MB
OQNCOP là các tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án » 17/07/2023 66

Câu 8:

Cho đường thẳng d1: y = 3mx – m2 và d2: y = 3x + m – 2. Tìm m để d1 và d2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Xem đáp án » 18/07/2023 66

Câu 9:

Cho hàm số y = 2x + 3 có đồ thị là đường thẳng (d). Vẽ đồ thị của hàm số đã cho. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ.

Xem đáp án » 17/07/2023 63

Câu 10:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A( 4; 1); B(2; 4); C(2; 2). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.

Xem đáp án » 17/07/2023 62

Câu 11:

Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m – 5 (d1).

a) Tính giá trị của m để đường thẳng (d1) song song với đường thẳng y = 3x + 1 (d2).

b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.

Xem đáp án » 17/07/2023 58

Câu 12:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O trực tâm H đường kính AD
a)
Chứng minh \(\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} = \overrightarrow {H{\rm{D}}} \).

b) Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh \(\overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {OM} \).

c) Gọi H' là điểm đối xứng với H qua O. Chứng minh \(\overrightarrow {HA} + \overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} = \overrightarrow {HH'} \).

d) Gọi D' là điểm đối xứng với B qua O. Chứng minh \(\overrightarrow {AH} = \overrightarrow {D'C} \).

Xem đáp án » 17/07/2023 57

Câu 13:

Cho biểu thức:

\(A = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{2}{{\sqrt x + 3}} - \frac{{9\sqrt x - 3}}{{x + \sqrt x - 6}}\) \(B = \frac{{x - \sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\) với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4.

a) Tính giá trị biểu thức B khi x = 9.

b) Rút gọn A.

c) Chứng minh rằng khi A > 0 thì B ≥ 3.

Xem đáp án » 17/07/2023 55

Câu 14:

Cho đường thẳng xy đi qua điểm A nằm trong đường tròn (O; R). Chứng minh đường thẳng xy và đường tròn (O; R) cắt nhau

Xem đáp án » 17/07/2023 55

Câu 15:

Cho 7 điểm A, B, C, D, E, F, G. Chứng minh

a) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {C{\rm{D}}} + \overrightarrow {EF} + \overrightarrow {GA} = \overrightarrow {CB} + \overrightarrow {E{\rm{D}}} + \overrightarrow {GF} \).

b) \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AF} + \overrightarrow {C{\rm{D}}} - \overrightarrow {CB} + \overrightarrow {EF} - \overrightarrow {E{\rm{D}}} = \overrightarrow 0 \).

Xem đáp án » 17/07/2023 54