IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2023 178

Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E. CF cắt BE tại H.

a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Tính số đo cung EHF, diện tích hình quạt IEHF của đường tròn (I) nếu \(\widehat {BAC} = 60^\circ \), AH = 4 cm.

c) AH giao BC tại D. Chứng minh FH là tia phân giác của \(\widehat {DFE}\).

d) Chứng minh 2 tiếp tuyến của (O) tại E, F và AH đồng quy tại một điểm.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải

Media VietJack

a) ∆BCF nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC.

Suy ra \(\widehat {BFC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC.

Khi đó \(\widehat {BFC} = 90^\circ \) hay \(\widehat {AFH} = 90^\circ \).

Vì vậy ba điểm A, F, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH (1)

Chứng minh tương tự, ta được \(\widehat {AEH} = 90^\circ \).

Suy ra ba điểm A, E, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH (2)

Từ (1), (2), ta được tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH.

b) Ta có \(\widehat {FIE} = 2\widehat {FAE} = 2.60^\circ = 120^\circ \) (góc nội tiếp bằng một nửa số đo của của bị chắn).

Suy ra .

Ta có I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF (giả thiết).

Suy ra I là trung điểm AH.

Do đó \(IA = IH = \frac{{AH}}{2} = \frac{4}{2} = 2\,\,\left( {cm} \right)\).

Diện tích hình quạt IEHF của đường tròn (I) là:

\(S = \frac{{\pi .I{A^2}.n^\circ }}{{360^\circ }} = \frac{{\pi {{.2}^2}.120^\circ }}{{360^\circ }} = \frac{{4\pi }}{3}\,\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).

Vậy sđ và diện tích hình quạt IEHF của đường tròn (I) bằng \(\frac{{4\pi }}{3}\,\,c{m^2}\).

c) ∆ABC có hai đường cao CF và BE cắt nhau tại H.

Suy ra H là trực tâm của ∆ABC.

Mà AH cắt BC tại D.

Do đó AD BC.

Suy ra \(\widehat {HDB} = 90^\circ \).

Khi đó ba điểm B, D, H cùng thuộc đường tròn đường kính BH (3)

Lại có \(\widehat {BFH} = 90^\circ \) (chứng minh trên).

Suy ra ba điểm B, F, H cùng thuộc đường tròn đường kính BH   (4)

Từ (3), (4), suy ra tứ giác BDHF nội tiếp đường tròn đường kính BH.

Do đó \(\widehat {HFD} = \widehat {HBD}\) (cùng chắn )   (*)

Ta có tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH (chứng minh trên).

Suy ra \(\widehat {EFH} = \widehat {EAH}\) (cùng chắn )   (**)

Ta có \(\widehat {EBC} = \widehat {CAD}\) (cùng phụ với \(\widehat {ACB}\))    (***)

Từ (*), (**), (***), suy ra \(\widehat {HFD} = \widehat {EFH}\).

Vậy FH là tia phân giác của \(\widehat {DFE}\).

d) Ta có tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH (chứng minh trên).

Suy ra IE = IH.

Do đó ∆IEH cân tại I.

Vì vậy \(\widehat {IEH} = \widehat {IHE}\)    (5)

Lại có \(\widehat {BHD} = \widehat {IHE}\) (cặp góc đối đỉnh)    (6)

\(\widehat {BHD} = \widehat {ECO}\) (cùng phụ với \(\widehat {ABC}\))    (7)

Ta có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC (giả thiết).

Suy ra OE = OC.

Do đó ∆OEC cân tại O.

Vì vậy \(\widehat {ECO} = \widehat {OEC}\)   (8)

Từ (5), (6), (7), (8), suy ra \(\widehat {IEH} = \widehat {OEC}\).

\(\widehat {OEH} + \widehat {OEC} = 90^\circ \) (do BE AC).

Suy ra \(\widehat {OEH} + \widehat {IEH} = 90^\circ \).

Do đó \(\widehat {IEO} = 90^\circ \).

Vì vậy OE EI.

Suy ra IE là tiếp tuyến của (O).

Chứng minh tương tự, ta được IF là tiếp tuyến của (O).

Mà I AH.

Vậy 2 tiếp tuyến của (O) tại E, F và AH đồng quy tại điểm I.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh rằng ∆ABD = ∆ACD và AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\).

b) Vẽ DM vuông góc với AB tại M. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AM. Chứng minh ∆ADM = ∆ADN và DN vuông góc AC.

c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng CN. Trên tia đối của tia KD lấy điểm E sao cho KE = KD. Chứng minh M, E, N thẳng hàng.

Xem đáp án » 18/07/2023 145

Câu 2:

Tìm số tự nhiên a, b biết ƯCLN(a, b) = 4 và a + b = 48.

Xem đáp án » 18/07/2023 130

Câu 3:

Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại D và E.

a) Chứng minh CD vuông góc với AB, BE vuông góc với AC.

b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK vuông góc với BC.

Xem đáp án » 18/07/2023 123

Câu 4:

Cho tam giác ABC, hai điểm M, N được xác định bởi \(3\overrightarrow {MA} + 4\overrightarrow {MB} = \vec 0\); \(\overrightarrow {NB} - 3\overrightarrow {NC} = \vec 0\). Chứng minh 3 điểm M, G, N thẳng hàng, với G là trọng tâm tam giác ABC.

Xem đáp án » 18/07/2023 104

Câu 5:

Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh:

a) ∆ADB = ∆ADC.

b) AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\)\(\widehat B = \widehat C\).

c) AD vuông góc với BC.

Xem đáp án » 18/07/2023 95

Câu 6:

Rô-bốt có hai cái cốc loại 250 ml và 400 ml. Chỉ dùng hai cái cốc đó, làm thế nào để Rô-bốt lấy được 100 ml nước từ chậu nước?

Xem đáp án » 18/07/2023 78

Câu 7:

Tìm tổng của số lẻ nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau với số chẵn lớn nhất gồm 2 chữ số chẵn khác nhau.

Xem đáp án » 18/07/2023 69

Câu 8:

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi G là trọng tâm tam giác ABA’ và M là điểm tùy ý trên đường thẳng B’C’. Đường thẳng MG cắt mặt phẳng (ABC) tại điểm N. Tỉ số \(\frac{{GM}}{{GN}}\) bằng

Xem đáp án » 18/07/2023 68

Câu 9:

Cho mười chữ số 0, 1, 2, 3, …, 9. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 6 chữ số khác nhau, nhỏ hơn 600000 được xây dựng từ 10 số trên.

Xem đáp án » 18/07/2023 61

Câu 10:

Tính tổng sau: 1 + 2 + 3 + … + 99.

Xem đáp án » 18/07/2023 61

Câu 11:

a) Cho biểu thức \[A = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 2}}\] với x ≥ 0. Tính giá trị của A khi x = 16.

b) Cho biểu thức \(B = \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 1}} - \frac{5}{{1 - \sqrt x }} + \frac{4}{{x - 1}}\) với x ≥ 0; x ≠ 1. Rút gọn B.

c) Tìm các số hữu tỉ x để P = A.B có giá trị nguyên.

Xem đáp án » 18/07/2023 56

Câu 12:

Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm M thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

a) \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {BA} \).

b) \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {AB} \).

c) \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \).

Xem đáp án » 18/07/2023 54

Câu 13:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm I, J lần lượt là trọng tâm tam giác SAB, SAD. Gọi M là trung điểm của CD. Tìm giao đim E ca SD và mặt phẳng IJM.

Xem đáp án » 18/07/2023 51

Câu 14:

Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho \(\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {MC} = \vec 0\).

Xem đáp án » 18/07/2023 51

Câu 15:

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:

a) A = cos4x – cos2x + sin2x;

b) B = sin4x – sin2x + cos2x.

Xem đáp án » 18/07/2023 51