Lời giải:
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật sau khi tăng thêm 50 m là:
100 + 50 = 150 (m)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật ban đầu là:
100 × \(\frac{4}{5}\) = 80 (m)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật lúc sau là:
150 × \(\frac{4}{5}\) = 120 (m)
Chu vi ban đầu thửa ruộng hình chữ nhật là:
2 × (100 + 80) = 360 (m)
Chu vi lúc sau của thửa ruộng hình chữ nhật là:
2 × (150 + 120) = 540 (m)
Nếu tăng chiều dài thêm 50 m thì chu vi thửa ruộng hình chữ nhật thay đổi số mét là:
540 – 360 = 180 (m)
Đáp số: 180 m.
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 100 m, chiều rộng bằng \(\frac{4}{5}\) chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Biết rằng cứ 1 m2 người nông dân thu hoạch được 6 kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc.
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: \[y = \frac{1}{{2f(x) - 1}}\] là bao nhiêu?
a) Mẹ mua 5 kg đường phải trả 60 000 đồng. Hỏi mua 8 kg đường như thế phải trả bao nhiêu tiền?
b)Nếu giá mỗi ki-lô-gam đường giảm đi 2 000 đồng thì với 60 000 đồng có thể mua được bao nhiêu ki-lô-gam đường như thế?
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 100 m, chiều rộng bằng \[\frac{2}{3}\]chiều dài.
a) Tính diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật đó?
b) Cứ 100 m thu hoạch được 50 kg thóc. Hỏi trên thử ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC. Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, chúng cắt nhau tại I.
a) Chứng minh OBIC là hình chữ nhật.
b) Chứng minh AB = OI.