Cụm từ “hiệu ứng domino” ở dòng 32 được tác giả sử dụng để miêu tả quá trình nào sau đây?
B. Số lượng các loài ăn cỏ lớn tăng khiến cây bụi và rêu giảm dẫn đến diện tích đồng cỏ giảm xuống.
C. Số lượng các loài ăn cỏ lớn giảm khiến cây bụi và rêu giảm dẫn đến diện tích đồng cỏ tăng lên.
Loài người xuất hiện và tấn công các loài ăn cỏ lớn khiến số lượng của chúng giảm xuống. Các loài ăn cỏ lớn là tác nhân kiềm chế sự phát triển của cây bụi và rêu (do chúng dẫm đạp lên các loài này). Do đó số lượng cây bụi và rêu tăng lên cạnh tranh với các loài cỏ và khiến diện tích đồng cỏ giảm dần.
Chọn D
Cho hàm số Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (−10; 10) sao cho hàm số đồng biến trên khoảng (–8;5)?
Ông A có số tiền là 100 triệu đồng gửi tiết kiệm theo thể thức lãi kép, có hai loại kỳ hạn. Loại kỳ hạn 12 tháng với lãi suất là 12%/năm và loại kỳ hạn 1 tháng với lãi suất 1%/tháng. Ông A muốn gửi 10 năm. Theo anh chị, kết luận nào sau đây đúng?
Tại đoạn 4 (dòng 21-26), tác giả nhắc đến các địa phương “Bắc Siberia, Alaska và Yukon” nhằm minh họa điều gì?
Theo đoạn 5 (dòng 28-36), vì sao nghiên cứu của Phùng Minh Tuấn có thể giúp giảm bớt các xét nghiệm không cần thiết?
Theo đoạn 6 (dòng 25-31), trong tháng 9/2020, tổng lượng than tổ ong tiêu thụ trong ngày tại tất cả các địa điểm được khảo sát vào khoảng
Theo đoạn 7 (dòng 41-45), vì sao lượng động vật tại Bắc cực lại thấp hơn so với trước đây?
Áp suất không khí P là một đại lượng được tính theo công thức P = P0exi trong đó r là độ cao, P0 = 760 mmHg là áp suất ở mực nước biển, i là hệ số suy giảm. Biết rằng, ở độ cao 1000 m thì áp suất của không khí là 672,72 mmHg. Hỏi áp suất của không khí ở độ cao 15 km gần nhất với số nào trong các số sau?