Cho các phát biểu sau về đơn chất của nguyên tố nhóm VIIA (X2). Có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Nhiệt độ sôi giảm dần theo dãy F2, Cl2, Br2, I2.
(b) Tương tác van der Waals giữa các phân tử X2 giảm dần theo dãy F2, Cl2, Br2, I2 làm cho nhiệt độ sôi cũng giảm theo.
(c) Trạng thái và màu sắc biến đổi có xu hướng khá rõ rệt theo dãy F2, Cl2, Br2, I2: trạng thái từ khí → lỏng → rắn; màu sắc đậm dần.
(d) Tính oxi hoá giảm dần theo dãy F2, Cl2, Br2, I2. Vì vậy, khả năng phản ứng với hydrogen giảm dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2.
(e) Các đơn chất halogen chỉ thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng hoá học, giảm số oxi hoá từ 0 xuống −1.
(g) Trong dãy Cl2, Br2, I2 các halogen có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ phản ứng với muối halide của halogen có tính oxi hoá yếu hơn để tạo ra các halogen có tính oxi hoá yếu hơn.
A. 3.
Chọn đáp án A
Cho các chất sau: KF, KOH, KC1, KBr, KI, KMnO4. Có bao nhiêu chất bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc?
Chlorine có thể phản ứng với sodium hydroxide lạnh và với sodium hydroxide nóng (> 70 °C) cho các sản phẩm khác nhau. Với cùng một lượng chlorine ban đầu, tỉ lệ khối lượng muối thu được khi tác dụng với NaOH lạnh và NaOH nóng là bao nhiêu? Giả sử, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng sản phẩm bị phân huỷ không đáng kể.
c. Dung dịch có nồng độ NaF cao cũng có thể gây hại cho tim nếu uống phải.
c. Trong thực tế, người ta điều chế HF cũng bằng thí nghiệm theo thiết kế ở hình trên.
Lần lượt cho dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch:
(1) potassium chloride
(2) hydrogen iodide
(3) sodium fluoride
Hiện tượng xảy ra ở các ống nghiệm là:
b. Tương tự HBr, HI cũng không thể điều chế bằng phương pháp này.
Cho các phát biểu nào sau về nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA (X). Có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố nhóm VIIA đều có 7 electron hoá trị.
(b) Độ âm điện và bán kính nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA giảm dần theo dãy F, Cl, Br, I.
(c) Trong nhóm VIIA, astatine (At) và tennessine (Ts) là hai nguyên tố phóng xạ. Hiện nay, chưa biết nhiều về tính chất của hai nguyên tố này.
(d) Tính phi kim của nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA tăng dần theo dãy F, Cl, Br, I.
(e) Khi phản ứng với nhiều kim loại, nguyên tử nguyên tố X của nhóm VIIA nhận thêm 1 electron từ nguyên tử kim loại, tạo thành anion X-.
(g) Khi phản ứng với phi kim, nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA góp chung electron hoá trị, tạo thành hợp chất cộng hoá trị.