Cho biểu thức \(A = \frac{{3\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 3}}\left( {1 + \frac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right) + \frac{9}{{\sqrt x + 2}},\) với \(x \ge 0.\)
1) Rút gọn biểu thức \(A.\)
1) Với \(x \ge 0,\) ta có:
\(A = \frac{{3\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 3}}\left( {1 + \frac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right) + \frac{9}{{\sqrt x + 2}}\)
\( = \frac{{3\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 3}} \cdot \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 2}} + \frac{9}{{\sqrt x + 2}}\)
\( = \frac{{3\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 2}} + \frac{9}{{\sqrt x + 2}}\)\( = \frac{{3\sqrt x + 10}}{{\sqrt x + 2}}.\)
Vậy với \(x \ge 0\) thì \(A = \frac{{3\sqrt x + 10}}{{\sqrt x + 2}}.\)
2) Với \(x \ge 0,\) ta có: \(A = \frac{{3\sqrt x + 10}}{{\sqrt x + 2}} = \frac{{3\left( {\sqrt x + 2} \right) + 4}}{{\sqrt x + 2}} = 3 + \frac{4}{{\sqrt x + 2}}.\)
Vì \(x \in \mathbb{Z},\,\,x \ge 0\) nên \(\sqrt x \) là số tự nhiên hoặc là số vô tỉ.
Trường hợp 1. Xét \(x \in \mathbb{Z},\,\,x \ge 0\) nhưng \(\sqrt x \) là số vô tỉ.
Khi đó \(\sqrt x + 2\) là số vô tỉ nên \[\frac{4}{{\sqrt x + 2}}\] là số vô tỉ.
Do đó \(A = \frac{{3\sqrt x + 10}}{{\sqrt x + 2}} = 3 + \frac{4}{{\sqrt x + 2}}\) cũng là số vô tỉ (loại).
Trường hợp 2. Xét \(x \in \mathbb{Z},\,\,x \ge 0\) và \(\sqrt x \) là số tự nhiên.
Khi đó \(A \in \mathbb{Z}\) khi \(\left( {\sqrt x + 2} \right) \in \)Ư\[\left( 4 \right).\]
Mà Ư\[\left( 4 \right) = \left\{ {1;\,\, - 1;\,\,2;\,\, - 2;\,\,4;\,\, - 4} \right\}\] và \(\sqrt x + 2 \ge 2\) nên \[\left( {\sqrt x + 2} \right) \in \left\{ {2;\,\,4} \right\}.\]
Ta có bảng sau:
\(\sqrt x + 2\) |
\(2\) |
\(4\) |
\(\sqrt x \) |
\(0\) |
\(2\) |
\(x\) \(\left( {x \in \mathbb{Z}} \right)\) |
\(0\) (thỏa mãn) |
\(4\) (thỏa mãn) |
Kết hợp điều kiện \(x \ge 0\) ta được \(x \in \left\{ {0;\,\,4} \right\}.\)
Vậy \(x \in \left\{ {0;4} \right\}\) thì \(A\) có giá trị nguyên.
Giải hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - 5y = 16}\\{3x + 2y = - 3.}\end{array}} \right.\)
Nhân ngày Quốc tế thiếu nhi, cô chủ nhiệm lớp đi mua bút làm quà tặng cho học sinh. Cửa hàng cô đến mua đang có chương trình ưu đãi như sau: giảm giá \(20{\rm{\% }}\) so với giá niêm yết từ cái thứ 1 đến cái thứ 30 cho mỗi cái bút; từ cái thứ 31 trở đi được áp dụng mức giảm giá tiếp theo là \(40{\rm{\% }}\) so với giá niêm yết cho mỗi cái bút.
1) Cô mua 40 cái bút hết \[900{\rm{ }}000\] đồng. Tính giá niêm yết của một cái bút.
Điều kiện xác định của biểu thức \(P\left( x \right) = \sqrt {x - 10} \) là:
Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) có đường kính \(AB,\) đường thẳng \(d\) là tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) tại điểm \(A,\) điểm \(C\) di động trên \(d\) sao cho \(C\) không trùng với \(A\) và \(CA > R.\) Từ \(C\) kẻ tiếp tuyến \(CD\) của đường tròn \(\left( O \right)\) \((D\) là tiếp điểm và \(D\) không trùng với \(A).\)
1) Chứng minh tứ giác \(AODC\) nội tiếp đường tròn.
2) Gọi \(H\) là giao điểm của \(AD\) và \(OC,\,\,BC\) cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại điểm thứ hai là \(K\left( {K \ne B} \right),\) đoạn thẳng \(CH\) cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại điểm \(I.\) Chứng minh rằng \(IC \cdot IO = IH \cdot CO\) và \(\widehat {CKH} = 2 \cdot \widehat {IAO}.\)
Cho \(a,\,\,b,\,\,c\) là các số thực dương thỏa mãn điều kiện \(a + b + c = 3.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \frac{b}{{{a^2} + 1}} + \frac{c}{{{b^2} + 1}} + \frac{a}{{{c^2} + 1}} + \frac{1}{4}\left( {ab + bc + ca} \right).\)
Cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):y = 4x - m - 1.\)
1) Tìm tọa độ giao điểm của \(\left( P \right)\) và \(\left( d \right)\) khi \(m = 2.\)