Bối cảnh thế giới được tác giả đề cập đến là gì?s
A. Xu thế toàn cầu hóa.
B. Kinh tế thị trường và kinh tế tri thức.
C. Nền văn minh trí tuệ.
D. Xu thế toàn cầu hoá kinh tế thị trường, kinh tế tri thức và chuyển dịch theo hướng xã hội thông tin, xã hội học tập, bắt đầu buổi bình minh của một nền văn minh mới – văn minh trí tuệ.
Xu thế toàn cầu hoá kinh tế thị trường, kinh tế tri thức và chuyển dịch theo hướng xã hội thông tin, xã hội học tập, bắt đầu buổi bình minh của một nền văn minh mới – văn minh trí tuệ.
Đáp án cần chọn là: D
Đâu là lí lẽ để chứng minh cho luận điểm Học để biết ở phần 1 văn bản?
Nhận xét về thứ tự sắp xếp các luận điểm của tác giả trong văn bản?
Vì sao việc học có thể giải quyết những xung đột và căng thẳng do lịch sử để lại, do hiện tại đặt ra?
Vì sao học để hợp tác, cùng chung sống sẽ khiến chúng ta bắt đầu quan tâm đến vấn dề chung của nhân loại?
Đâu là những trụ cột theo khuyến cáo của UNESCO trong việc học suốt đời?
Đâu không phải là câu nói được trích dẫn làm dẫn chứng trong phần 3: Học để làm?
Đâu là kĩ năng của thế kỷ 21 mà trẻ em cần có để phát triển trong tương lai?
Vì sao học để làm người lại là mục đích cuối cùng được nhắc đến và nó bao gồm cả bốn trụ cột “học – hiểu – làm – hợp tác”?
Vì sao “Học để làm người” trong giai đoạn hiện nay là phải học suốt đời?